K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 11 2017

Câu 1: Hãy so sánh đặc điểm cấu tạo ngoài của bộ Ngỗng, bộ Gà, bộ Chim ưng, bộ Cú.


Câu 2: Đặc điểm chung của lớp Chim?

Hướng dẫn trả lời:

Mành có lông vũ bao phủ, chi trước biến đổi thành cánh, có mỏ sừng, phổi có mạng ống khí và có túi khí tham gia vào hô hấp, tim có 4 ngăn, máu nuôi cơ thể là máu tươi, là động vật hằng nhiệt. Trứng lớn có vỏ đá vôi, được ấp nở ra con nhờ thân nhiệt của chim bố mẹ.

Câu 3: Cho những ví dụ về các mặt lợi ích và tác hại của chim đối với con người.

Hướng dẫn trả lời:

Chim ăn các loại sâu bọ và gặm nhấm (hại nông, lâm nghiệp và gây bệnh dịch cho con người). Chim được chăn nuôi (gia cầm) cung cấp thực phẩm, làm cảnh. Chim có lông (vịt, ngan ngỗng) làm chăn, đệm hoặc làm đồ trang trí (lông đà điểu). Chim được huấn luyện để săn mồi (cốc đế, chim ưng, đại bàng), chim phục vụ du lịch, săn bắt (vịt trời, ngỗng trời, gà gô,...).

Chim có vai trò trong tự nhiên (vẹt ăn quả rụng phát tán cây rừng hoặc chim hút mật ăn mật hoa giúp cho sự thụ phấn cây...). Tuy nhiên có một số loài chim có hại cho kinh tế nông nghiệp như chim ăn quả, chim ăn hạt, chim ăn cá...


10 tháng 11 2017

Câu 1

Bài 1. Thế giới động vật đa dạng, phong phú

Câu 3:

  • Chim là động vật có xương sống thích nghi cao đối với sự bay lượn và với những điều kiện sống khác nhau:
    • Mình có lông vũ bao phủ
    • Chi trước biến đổi thành cánh
    • Có mỏ sừng
    • Phổi có mạng ống khí, có túi khí tham gia vào hô hấp
    • Tim 4 ngăn, máu tỏ tươi đi nuôi cơ thể
    • Trứng cỏ vỏ đá vôi, được ấp nhờ thân nhiệt của chim bố mẹ
    • Là động vật hằng nhiệt

Câu 1:

Bài 44: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp chim

Câu 2:

Bài 44: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp chim

Câu 4:

Bài 44: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp chim

7 tháng 2 2018

Trả lời:

Câu 1:

- Cánh ngắn, yếu.

- Chân cao, to, khỏe, có 2 hoặc 3 ngón.

Câu 2:

- Bộ xương cánh dài, khỏe.

- Có lông nhỏ, ngắn và dày, không thấm nước.

- Chân ngắn, 4 ngón, có màng bơi.

Câu 3, Câu 5:

Mành có lông vũ bao phủ, chi trước biến đổi thành cánh, có mỏ sừng, phổi có mạng ống khí và có túi khí tham gia vào hô hấp, tim có 4 ngăn, máu nuôi cơ thể là máu tươi, là động vật hằng nhiệt. Trứng lớn có vỏ đá vôi, được ấp nở ra con nhờ thân nhiệt của chim bố mẹ.

Câu 4:

Câu 6:

Chim ăn các loại sâu bọ và gặm nhấm (hại nông, lâm nghiệp và gây bệnh dịch cho con người). Chim được chăn nuôi (gia cầm) cung cấp thực phẩm, làm cảnh. Chim có lông (vịt, ngan ngỗng) làm chăn, đệm hoặc làm đồ trang trí (lông đà điểu). Chim được huấn luyện để săn mồi (cốc đế, chim ưng, đại bàng), chim phục vụ du lịch, săn bắt (vịt trời, ngỗng trời, gà gô,...).

Chim có vai trò trong tự nhiên (vẹt ăn quả rụng phát tán cây rừng hoặc chim hút mật ăn mật hoa giúp cho sự thụ phấn cây...). Tuy nhiên có một số loài chim có hại cho kinh tế nông nghiệp như chim ăn quả, chim ăn hạt, chim ăn cá...


7 tháng 2 2018

thanks bạn nhìu ạ!!!

Câu 1: Em tham khảo

Lớp Chim - Bài 41. Chim bồ câu

Câu 2:

  • Lợi ích của chim:
    • Chim ăn các loại sâu bọ và gặm nhấm: chim sâu, chim chích, gà, vịt, ngan, đại bang, chim cắt,…
    • Chim được chăn nuôi (gia cầm) cung cấp thực phẩm, làm cảnh: gà, vịt, ngan, ngỗng,…
    • Chim có lông (vịt, ngan ngỗng) làm chăn, đệm hoặc làm đồ trang trí (lông đà điểu).
    • Chim được huấn luyện để săn mồi (cốc đế, chim ưng, đại bàng).
    • Chim phục vụ du lịch, săn bắt (vịt trời, ngỗng trời, gà gô...).
    • Chim có vai trò trong tự nhiên (vẹt ăn quả rụng phát tán cây rừng, chim hút mật ăn mật hoa giúp cho sự thụ phấn cây ...).
  • Tuy nhiên chim cũng có một số tác hại:
    • Chim ăn các sản phẩm nông nghiệp: chim ăn quả, chim ăn hạt, chim ăn cá ...
    • Chim di cư là nguyên nhân lây truyền một số bệnh.
    • Một số chim là nguồn gây bệnh cho con người: cúm gà.

Câu 3:

- Là những động vật có xương sống

- Cơ thể có lông vũ bao phủ

- Chi trước biến đổi thành cánh

- Có mỏ sừng

- Tim 4 ngăn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi

- Trứng lớn có vỏ đá vôi bao bọc, được ấp nở thành con nhờ thân nhiệt bố mẹ

- Là động vật hằng nhiệt



Okay, em nên tự tìm trên mạng đã nhé! Anh chúc em học tốt!

17 tháng 2 2020

Thank anh

12 tháng 4 2019

Đặc điểm cấu tạo ngoài của bộ Ngỗng, bộ Gà, bộ Chim ưng, bộ Cú được so sánh ở bảng sau:

Giải bài 1 trang 146 sgk Sinh 7 | Để học tốt Sinh 7

 

2 tháng 8 2016

ngoamhuhuoeoho ngu như bòhiha

 

4 tháng 2 2017

1. Đặc điểm cấu tạo ngoài của bộ Ngỗng, bộ Gà, bộ Chim ưng, bộ Cú được so sánh ở bảng sau:

Giải bài 1 trang 146 sgk Sinh 7 | Để học tốt Sinh 7

Đặc điểm chung của lớp Chim?

Hướng dẫn trả lời:

Mành có lông vũ bao phủ, chi trước biến đổi thành cánh, có mỏ sừng, phổi có mạng ống khí và có túi khí tham gia vào hô hấp, tim có 4 ngăn, máu nuôi cơ thể là máu tươi, là động vật hằng nhiệt. Trứng lớn có vỏ đá vôi, được ấp nở ra con nhờ thân nhiệt của chim bố mẹ.

Câu 3: Cho những ví dụ về các mặt lợi ích và tác hại của chim đối với con người.

Hướng dẫn trả lời:

Chim ăn các loại sâu bọ và gặm nhấm (hại nông, lâm nghiệp và gây bệnh dịch cho con người). Chim được chăn nuôi (gia cầm) cung cấp thực phẩm, làm cảnh. Chim có lông (vịt, ngan ngỗng) làm chăn, đệm hoặc làm đồ trang trí (lông đà điểu). Chim được huấn luyện để săn mồi (cốc đế, chim ưng, đại bàng), chim phục vụ du lịch, săn bắt (vịt trời, ngỗng trời, gà gô,...).

Chim có vai trò trong tự nhiên (vẹt ăn quả rụng phát tán cây rừng hoặc chim hút mật ăn mật hoa giúp cho sự thụ phấn cây...). Tuy nhiên có một số loài chim có hại cho kinh tế nông nghiệp như chim ăn quả, chim ăn hạt, chim ăn cá...

4 tháng 2 2017

1.

7 tháng 4 2017

13 tháng 12 2021

Tên các bộ lưỡng cưĐại diệnĐặc điểm đặc trưng nhất

Bộ lưỡng cư không đuôiẾch đồng- Thân ngắn - Hai chi sau dài hơn 2 chi trước - Đa số hoạt động về đêm
Bộ lưỡng cư không chânẾch giun- Thiếu chi, thân dài - Có mắt, miệng, răng - Hoạt động cả ngày lẫn đêm
13 tháng 12 2021

1.

Tên các bộ lưỡng cư

Đại diện

Đặc điểm đặc trưng nhất

Bộ Lưỡng cư có đuôi

Cá cóc Tam Đảo

- Thân dài, đuôi dẹp bên

- Hai chi sau và trước tương đương nhau

- Hoạt động chủ yếu vào ban ngày

Bộ lưỡng cư không đuôi

Ếch đồng

- Thân ngắn

- Hai chi sau dài hơn 2 chi trước

- Đa số hoạt động về đêm

Bộ lưỡng cư không chân

Ếch giun

- Thiếu chi, thân dài

- Có mắt, miệng, răng

- Hoạt động cả ngày lẫn đêm

 

5 tháng 3 2018

undefinedundefinedundefined