K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1 

Hãy lập các phương trình hóa học sau đây và cho biết phản ứng thuộc loại phản ứng hóa hợp hay phản ứng phân hủy?

a)      KMnO4 à K2MnO4 + MnO2 + O2

b)    Fe + O2 à Fe3O4

c)    P + O2 à P2O5

d)    HgO à Hg + O2

e)   KClO3 à KCl + O2

f)    Mg + O2 à MgO

g)   Fe(OH)3 à Fe2O3 + H2O

h)   N2  + O2 à N2O5

Câu 2:

 Hãy lập các phương trình hóa học sau đây và cho biết phản ứng thuộc loại phản ứng hóa hợp hay phản ứng phân hủy?

a.       KMnO4 à ?  + MnO2 + ?

b.      ? + ? à Fe3O4

c.       ? + ? à P2O5

d.      HgO à ? + ?

e.        KClO3 à ? + ?

f.       ? + ? à MgO

g.       Fe(OH)3 à Fe2O3 + ?

h.      N2  + ? à N2O5

Câu 3:

 Viết phương trình phản ứng của các phản ứng sau và phân loại phản ứng

a.       Magiê tác dụng với khí oxi ở nhiệt độ cao.

b.      Khí Hidro tác dụng với thủy ngân (II) oxit ở nhiệt độ cao

c.       Sắt tác dụng với axit clohidric lõang

d.      Kẽm tác dụng với axit clohidric lõang

e.       Sắt tác dụng với khí oxi ở nhiệt độ cao

f.       Nhôm tác dụng với axit clohidric

g.       Sắt tác dụng với axit sunfuric lõang

h.      Kẽm tác dụng với axit sunfuric lõang

i.        Nhôm tác dụng với axit sunfuric lõang

j.        Hidro tác dụng với oxi

 Câu 4.

Viết phương trình phản ứng và phân loại phản ứng :

a.       Oxi tác dụng với sắt, natri, lưu hùynh, metan, kali, nhôm, photpho, nitơ, cabon.

b.      Hidro tác dụng với sắt (II) oxit, sắt (III) oxit, thủy ngân (II) oxit, chì (II) oxit, oxit sắt từ, oxi, đồng (II) oxit.

c.        Điều chế oxi từ kali clorat, thuốc tím (kali pemanganat), nước.

d.      Điều chế hidro từ Al, Fe, Zn , Mg với HCl, H2SO4 loãng

e.       Nước tác dụng với Na, K, Ca, Ba, vôi sống, BaO, natri oxit, kali oxit, SO3, P2O5, khí cabonic, đinitơ pentaoxit, khí sunfurơ (lưu huỳnh đioxit).

B. NHẬN BIẾT
  1. Có các lọ khí sau: không khí, hidro, oxi. Làm thế nào để nhận biết các khí trên
  2. Có các lọ khí sau: nitơ, hidro, oxi. Làm thế nào để nhận biết các khí trên
  3. Có các lọ khí sau: cacbonic, hidro, oxi. Làm thế nào để nhận biết các khí trên
  4. Có các lọ chứa các dung dịch sau: NaCl, NaOH, HCl. Làm thế nào để nhận biết các chất trên.
  5. Có các lọ chứa các dung dịch sau: K2SO4, Ca(OH)2, H2SO4. Làm thế nào để nhận biết các chất trên.
  6. Có các lọ chứa các dung dịch sau: natri nitrat, kali hidroxit, axit nitric. Làm thế nào để nhận biết các chất trên.
C. TÍNH NỒNG ĐỘ % (C%), NỒNG ĐỘ MOL (CM)

Câu 1.      Tính nồng độ mol của 850 ml dung dịch có hòa tan 20g KNO3.

Câu 2.    Tính nồng độ mol của mỗi dung dịch sau:

a.       0,5 mol KCl trong 750 ml dung dịch

b.      0,05 mol MgCl2 trong 1,5 lít dung dịch

Câu 3.  Hãy tính số mol và số gam chất tan có trong mỗi dung dịch sau:

a.       1 l dung dịch NaCl 0,5M

b.      500 ml dung dịch KNO3 2M

Câu 4. Hãy tính nồng độ phần trăm của các dung dịch sau:

a.       20 g KCl trong 600 g dung dịch

b.      32g NaNO3 trong 2kg dung dịch

Câu 5. Tính số gam và số mol chất tan có trong:

a.       2,5 l dung dịch NaCl 0,9M

b.      50 g dung dịch MgCl2 4%

c.       250 ml dung dịch MgSO4 0,1M

Câu 6.  Ở nhiệt độ 250C, độ tan của muối ăn là 36 g, của đường là 204 g.

Hãy tính nồng độ phần trăm của các dung dịch bão hòa muối ăn và đường ở nhiệt độ trên.

D. TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC

Câu 1. Cho 2,7g nhôm tác dụng với dung dịch axit clohidric

a.       Viết phương trình phản ứng

b.      Tính thể tích khí thu được (đktc)

c.       Tính thể tích không khí cần dùng để đốt cháy khí trên. Biết Voxi = 20% Vkhông khí

d.      Tính khối lượng kim loại thu được khi cho khí trên đi qua 4g sắt(III) oxit

Câu 2. Cho 19,5g kẽm tác dụng hết với dung dịch axit clohidric.

a. Tính thể tích khí sinh ra ở đktc

b. Nếu dùng khí trên để khử 19,2 g sắt (III) oxit thì thu được bao nhiêu gam sắt.

Câu 3. Cho 22,4 g sắt tác dụng với dung dịch axit sunfuric.

a. Tính thể tích khí hidro thu được (đktc).

b. Nếu cho toàn bộ khí thu được khử 8 g đồng (II) oxit thì thu được bao nhiêu gam đồng. Chất nào còn dư sau phản ứng và dư bao nhiêu gam.

Câu 4. Đốt cháy 16,8 g sắt thu được oxit sắt từ.

a. Tính thể tích không khí cần dùng để đốt cháy hoàn tòan lượng sắt trên. Biết oxi chiếm 20% thể tích không khí.

b. Nếu dùng 11,2 lít khí hidro (đktc) để khử oxit trên ở nhiệt độ cao thì thu được bao nhiêu gam sắt.

Câu 5. Dẫn 16,8 lít khí hidro (đktc) qua bột sắt (III) oxit đun nóng.

a. Tính khối lượng kim loại thu được.

b. Cho kim loại trên vào dung dịch có chứa 18,25g axit clohidric thì thu được bao nhiêu gam muối. Chất nào còn dư và dư bao nhiêu gam.

Câu 6. Cho 13g kẽm tác dụng với dung dịch axit clohidric.

a. Tính thể tích khí hidro thu được (đktc).

b. Nếu cho toàn bộ khí thu được khử 8 g đồng (II) oxit thì thu được bao nhiêu gam đồng. Chất nào còn dư sau phản ứng và dư bao nhiêu gam.

Câu 7. Cho 5,4 g nhôm tác dụng với dung dịch axit clohidric.

a. Tính thể tích khí hidro thu được (đktc)

b. Nếu cho toàn bộ khí thu được khử 66,9 g chì (II) oxit thì thu được bao nhiêu gam kim loại. Chất nào còn dư sau phản ứng và dư bao nhiêu gam.

Câu 8. Dẫn 8,96 lít khí hidro (đktc) qua bột sắt (II) oxit đun nóng.

a. Tính khối lượng kim loại thu được.

b. Cho kim loại trên vào dung dịch có chứa 49g axit sunfuric thì thu được bao nhiêu gam muối. Chất nào còn dư và dư bao nhiêu gam.

Câu 9. Dẫn 10,08 lít khí hidro (đktc) qua bột oxit sắt từ đun nóng.

a. Tính khối lượng kim loại thu được.

b. Cho kim loại trên vào dung dịch có chứa 10,95g axit clohidric thì thu được bao nhiêu gam muối. Chất nào còn dư và dư bao nhiêu gam.

Câu 10. Cho 19,6 g sắt tác dụng với dung dịch axit clohidric.

a. Tính thể tích khí hidro thu được (đktc).

b. Nếu cho toàn bộ khí thu được khử 65,1 g thủy ngân (II) oxit thì thu được bao nhiêu gam thủy ngân. Chất nào còn dư sau phản ứng và dư bao nhiêu gam.

Câu 11. Cho 4,05 g nhôm tác dụng với dung dịch axit sunfuric.

a. Tính thể tích khí hidro thu được (đktc)

b. Nếu cho toàn bộ khí thu được khử 23,2 g oxit sắt từ thì thu được bao nhiêu gam kim loại. Chất nào còn dư sau phản ứng và dư bao nhiêu gam.

E. TÍNH THEO CÔNG THỨC HÓA HỌC

Câu 1. Một hợp chất có công thức hóa học là K2CO3. Hãy tính:

a. Khối lượng mol của hợp chất

b. Thành phần % (theo khối lượng) của các nguyên tố trong hợp chất.

Câu 2. Tính thành phần % (theo khối lượng) các nguyên tố hóa học có trong những hợp chất sau:

a. CO và CO2              

b. Fe3O4 và Fe2O3                   

c. SO2 và SO3              

d. CuSO4

e. (NH2)2CO

f. Cu(NO3)2

g. Na2SO4

h. Na2CO3

i. Al2(SO4)3Câu 1 

Hãy lập các phương trình hóa học sau đây và cho biết phản ứng thuộc loại phản ứng hóa hợp hay phản ứng phân hủy?

a)      KMnO4 à K2MnO4 + MnO2 + O2

b)    Fe + O2 à Fe3O4

c)    P + O2 à P2O5

d)    HgO à Hg + O2

e)   KClO3 à KCl + O2

f)    Mg + O2 à MgO

g)   Fe(OH)3 à Fe2O3 + H2O

h)   N2  + O2 à N2O5

Câu 2:

 Hãy lập các phương trình hóa học sau đây và cho biết phản ứng thuộc loại phản ứng hóa hợp hay phản ứng phân hủy?

a.       KMnO4 à ?  + MnO2 + ?

b.      ? + ? à Fe3O4

c.       ? + ? à P2O5

d.      HgO à ? + ?

e.        KClO3 à ? + ?

f.       ? + ? à MgO

g.       Fe(OH)3 à Fe2O3 + ?

h.      N2  + ? à N2O5

Câu 3:

 Viết phương trình phản ứng của các phản ứng sau và phân loại phản ứng

a.       Magiê tác dụng với khí oxi ở nhiệt độ cao.

b.      Khí Hidro tác dụng với thủy ngân (II) oxit ở nhiệt độ cao

c.       Sắt tác dụng với axit clohidric lõang

d.      Kẽm tác dụng với axit clohidric lõang

e.       Sắt tác dụng với khí oxi ở nhiệt độ cao

f.       Nhôm tác dụng với axit clohidric

g.       Sắt tác dụng với axit sunfuric lõang

h.      Kẽm tác dụng với axit sunfuric lõang

i.        Nhôm tác dụng với axit sunfuric lõang

j.        Hidro tác dụng với oxi

 Câu 4.

Viết phương trình phản ứng và phân loại phản ứng :

a.       Oxi tác dụng với sắt, natri, lưu hùynh, metan, kali, nhôm, photpho, nitơ, cabon.

b.      Hidro tác dụng với sắt (II) oxit, sắt (III) oxit, thủy ngân (II) oxit, chì (II) oxit, oxit sắt từ, oxi, đồng (II) oxit.

c.        Điều chế oxi từ kali clorat, thuốc tím (kali pemanganat), nước.

d.      Điều chế hidro từ Al, Fe, Zn , Mg với HCl, H2SO4 loãng

e.       Nước tác dụng với Na, K, Ca, Ba, vôi sống, BaO, natri oxit, kali oxit, SO3, P2O5, khí cabonic, đinitơ pentaoxit, khí sunfurơ (lưu huỳnh đioxit).

B. NHẬN BIẾT
  1. Có các lọ khí sau: không khí, hidro, oxi. Làm thế nào để nhận biết các khí trên
  2. Có các lọ khí sau: nitơ, hidro, oxi. Làm thế nào để nhận biết các khí trên
  3. Có các lọ khí sau: cacbonic, hidro, oxi. Làm thế nào để nhận biết các khí trên
  4. Có các lọ chứa các dung dịch sau: NaCl, NaOH, HCl. Làm thế nào để nhận biết các chất trên.
  5. Có các lọ chứa các dung dịch sau: K2SO4, Ca(OH)2, H2SO4. Làm thế nào để nhận biết các chất trên.
  6. Có các lọ chứa các dung dịch sau: natri nitrat, kali hidroxit, axit nitric. Làm thế nào để nhận biết các chất trên.
C. TÍNH NỒNG ĐỘ % (C%), NỒNG ĐỘ MOL (CM)

Câu 1.      Tính nồng độ mol của 850 ml dung dịch có hòa tan 20g KNO3.

Câu 2.    Tính nồng độ mol của mỗi dung dịch sau:

a.       0,5 mol KCl trong 750 ml dung dịch

b.      0,05 mol MgCl2 trong 1,5 lít dung dịch

Câu 3.  Hãy tính số mol và số gam chất tan có trong mỗi dung dịch sau:

a.       1 l dung dịch NaCl 0,5M

b.      500 ml dung dịch KNO3 2M

Câu 4. Hãy tính nồng độ phần trăm của các dung dịch sau:

a.       20 g KCl trong 600 g dung dịch

b.      32g NaNO3 trong 2kg dung dịch

Câu 5. Tính số gam và số mol chất tan có trong:

a.       2,5 l dung dịch NaCl 0,9M

b.      50 g dung dịch MgCl2 4%

c.       250 ml dung dịch MgSO4 0,1M

Câu 6.  Ở nhiệt độ 250C, độ tan của muối ăn là 36 g, của đường là 204 g.

Hãy tính nồng độ phần trăm của các dung dịch bão hòa muối ăn và đường ở nhiệt độ trên.

D. TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC

Câu 1. Cho 2,7g nhôm tác dụng với dung dịch axit clohidric

a.       Viết phương trình phản ứng

b.      Tính thể tích khí thu được (đktc)

c.       Tính thể tích không khí cần dùng để đốt cháy khí trên. Biết Voxi = 20% Vkhông khí

d.      Tính khối lượng kim loại thu được khi cho khí trên đi qua 4g sắt(III) oxit

Câu 2. Cho 19,5g kẽm tác dụng hết với dung dịch axit clohidric.

a. Tính thể tích khí sinh ra ở đktc

b. Nếu dùng khí trên để khử 19,2 g sắt (III) oxit thì thu được bao nhiêu gam sắt.

Câu 3. Cho 22,4 g sắt tác dụng với dung dịch axit sunfuric.

a. Tính thể tích khí hidro thu được (đktc).

b. Nếu cho toàn bộ khí thu được khử 8 g đồng (II) oxit thì thu được bao nhiêu gam đồng. Chất nào còn dư sau phản ứng và dư bao nhiêu gam.

Câu 4. Đốt cháy 16,8 g sắt thu được oxit sắt từ.

a. Tính thể tích không khí cần dùng để đốt cháy hoàn tòan lượng sắt trên. Biết oxi chiếm 20% thể tích không khí.

b. Nếu dùng 11,2 lít khí hidro (đktc) để khử oxit trên ở nhiệt độ cao thì thu được bao nhiêu gam sắt.

Câu 5. Dẫn 16,8 lít khí hidro (đktc) qua bột sắt (III) oxit đun nóng.

a. Tính khối lượng kim loại thu được.

b. Cho kim loại trên vào dung dịch có chứa 18,25g axit clohidric thì thu được bao nhiêu gam muối. Chất nào còn dư và dư bao nhiêu gam.

Câu 6. Cho 13g kẽm tác dụng với dung dịch axit clohidric.

a. Tính thể tích khí hidro thu được (đktc).

b. Nếu cho toàn bộ khí thu được khử 8 g đồng (II) oxit thì thu được bao nhiêu gam đồng. Chất nào còn dư sau phản ứng và dư bao nhiêu gam.

Câu 7. Cho 5,4 g nhôm tác dụng với dung dịch axit clohidric.

a. Tính thể tích khí hidro thu được (đktc)

b. Nếu cho toàn bộ khí thu được khử 66,9 g chì (II) oxit thì thu được bao nhiêu gam kim loại. Chất nào còn dư sau phản ứng và dư bao nhiêu gam.

Câu 8. Dẫn 8,96 lít khí hidro (đktc) qua bột sắt (II) oxit đun nóng.

a. Tính khối lượng kim loại thu được.

b. Cho kim loại trên vào dung dịch có chứa 49g axit sunfuric thì thu được bao nhiêu gam muối. Chất nào còn dư và dư bao nhiêu gam.

Câu 9. Dẫn 10,08 lít khí hidro (đktc) qua bột oxit sắt từ đun nóng.

a. Tính khối lượng kim loại thu được.

b. Cho kim loại trên vào dung dịch có chứa 10,95g axit clohidric thì thu được bao nhiêu gam muối. Chất nào còn dư và dư bao nhiêu gam.

Câu 10. Cho 19,6 g sắt tác dụng với dung dịch axit clohidric.

a. Tính thể tích khí hidro thu được (đktc).

b. Nếu cho toàn bộ khí thu được khử 65,1 g thủy ngân (II) oxit thì thu được bao nhiêu gam thủy ngân. Chất nào còn dư sau phản ứng và dư bao nhiêu gam.

Câu 11. Cho 4,05 g nhôm tác dụng với dung dịch axit sunfuric.

a. Tính thể tích khí hidro thu được (đktc)

b. Nếu cho toàn bộ khí thu được khử 23,2 g oxit sắt từ thì thu được bao nhiêu gam kim loại. Chất nào còn dư sau phản ứng và dư bao nhiêu gam.

E. TÍNH THEO CÔNG THỨC HÓA HỌC

Câu 1. Một hợp chất có công thức hóa học là K2CO3. Hãy tính:

a. Khối lượng mol của hợp chất

b. Thành phần % (theo khối lượng) của các nguyên tố trong hợp chất.

Câu 2. Tính thành phần % (theo khối lượng) các nguyên tố hóa học có trong những hợp chất sau:

a. CO và CO2              

b. Fe3O4 và Fe2O3                   

c. SO2 và SO3              

d. CuSO4

e. (NH2)2CO

f. Cu(NO3)2

g. Na2SO4

h. Na2CO3

i. Al2(SO4)3

3
12 tháng 5 2021

Đùa nhau à

Dài thế

Ai trả lời đc

12 tháng 5 2021

Mù hóa thì mù thật nhưng bài cơ bản vẫn làm được, nghĩa là mình chưa mất gốc hóa =))

Câu 1D : Số mol nhôm là 

\(n_{AL}=\frac{m}{M}=\frac{2,7}{27}=0,1\)( mol ) 

a, PTHH : 2AL +  6HCL -> 2 ALCL3 + 3H2

2          6          2             3 

0,1 mol                          x

\(\rightarrow x=\frac{0,1.3}{2}=0,15\)mol 

b, Thể tích khí H2 thu được ở đktc là : \(V=n.22,4=0,15.22,4=3,36\)lít 

7 tháng 5 2021

Phản ứng phân hủy : a ; d ; e ; g

Phản ứng hóa hợp : b ; c ; f ; h

\(a) 2KMnO_4 \xrightarrow{t^o} K_2MnO_4 + MnO_2 + O_2\\ b) 3Fe + 2O_2 \xrightarrow{t^o} Fe_3O_4\\ c) 4P + 5O_2 \xrightarrow{t^o} 2P_2O_5\\ d) 2HgO \xrightarrow{t^o} 2Hg + O_2\\ e) 2KClO_3 \xrightarrow{t^o} 2KCl + 3O_2\\ f) 2Mg + O_2 \xrightarrow{t^o} 2MgO\\ g) 2Fe(OH)_3 \xrightarrow{t^o} Fe_2O_3 + 3H_2O\\ h) 2N_2 + 5O_2 \xrightarrow{t^o,xt} 2N_2O_5\)

7 tháng 5 2021

\(a.2KMnO_4\underrightarrow{^{t^0}}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\left(PH\right)\)

\(b.3Fe+2O_2\underrightarrow{^{t^0}}Fe_3O_4\left(HH\right)\)

\(c.4P+5O_2\underrightarrow{^{t^0}}2P_2O_5\left(HH\right)\)

\(d.2HgO\underrightarrow{^{t^0}}2Hg+O_2\left(PH\right)\)

\(e.2KClO_3\underrightarrow{^{t^0}}2KCl+3O_2\left(PH\right)\)

\(f.2Mg+O_2\underrightarrow{^{t^0}}2MgO\left(HH\right)\)

\(g.2Fe\left(OH\right)_3\underrightarrow{^{t^0}}Fe_2O_3+3H_2O\left(PH\right)\)

\(h.N_2+\dfrac{5}{2}O_2\underrightarrow{^{t^0}}N_2O_5\left(HH\right)\)

7 tháng 5 2021

\(2KMnO_4\underrightarrow{^{t^0}}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\left(PH\right)\)

\(3Fe+2O_2\underrightarrow{^{t^0}}Fe_3O_4\left(HH\right)\)

\(4P+5O_2\underrightarrow{^{t^0}}2P_2O_5\left(HH\right)\)

\(2HgO\underrightarrow{^{t^0}}2Hg+O_2\left(PH\right)\)

\(2KClO_3\underrightarrow{^{t^0}}2KCl+3O_2\left(PH\right)\)

\(2Mg+O_2\underrightarrow{^{t^0}}2MgO\left(HH\right)\)

\(2Fe\left(OH\right)_3\underrightarrow{^{t^0}}Fe_2O_3+3H_2O\left(PH\right)\)

\(N_2+\dfrac{5}{2}O_2\underrightarrow{^{t^0}}N_2O_5\left(HH\right)\)

8 tháng 5 2021

\(Mg+\dfrac{1}{2}O_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}MgO\left(HH\right)\)

\(HgO+H_2\underrightarrow{^{t^0}}Hg+H_2O\left(Thế\right)\)

\(3Fe+2O_2\underrightarrow{^{t^0}}Fe_3O_4\left(HH\right)\)

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\left(Thế\right)\)

\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\left(Thế\right)\)

\(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\left(Thế\right)\)

\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\left(Thế\right)\)

\(H_2+\dfrac{1}{2}O_2\underrightarrow{^{t^0}}H_2O\left(Thế\right)\)

 

8 tháng 5 2021

bạn tự cân bằng nhé

a. Mg + O2 -to> MgO

b. H2 + HgO -to> H2O + Hg

c. Fe + HCl -> FeCl2 + H2

d. Zn + HCl -> ZnCl2 + H2

e. Fe + O2 -to> Fe3O4

f. Al + HCl -> AlCl3 + H2

g. Fe + H2SO4 -> FeSO4 + H2

h. Zn + H2SO4 -> ZnSO4 + H2

i. Al + H2SO4 -> Al2(SO4)3 + H2

j. H2 + O2 -to> H2O 

 

23 tháng 12 2021

 a.  2Cu +  O2   →  2CuO

 b.  4Al  + 3O2  →   2Al2O3

 c.   2H2  +O2  →  2H2O

 d.   2Na  + Cl2   →   2NaCl

 e.   2Al  + 3Cl2   →  2AlCl­3

f.  Fe  +  2HCl  → FeCl2 + H2

  g.3NaOH  + AlCl3  →  2Al(OH)3   +  3NaCl

25 tháng 12 2021

Nhớ các đk nhiệt độ em nha!

29 tháng 12 2020

\(\begin{array}{l} 1,\ xFe_2O_3+(3x-2y)CO\xrightarrow{t^o} 2Fe_xO_y+(3x-2y)CO_2\uparrow\\ 2,\ C_xH_y+\bigg(x+\dfrac{y}{4}\bigg)O_2\xrightarrow{t^o} xCO_2\uparrow+\dfrac{y}{2}H_2O\end{array}\)

30 tháng 12 2020

cảm ơn nhé vui

10 tháng 12 2021

\(1,2Ba+O_2\xrightarrow{t^o}2BaO\\ 2,Zn(OH)_2+2HCl\to ZnCl_2+2H_2O\\ 3,P_2O_5+3H_2O\to 2H_3PO_4\\ 4,C_4H_8+6O_2\xrightarrow{t^o}4CO_2+4H_2O\\ 5,2NaHCO_3+H_2SO_4\to Na_2SO_4+2H_2O+2CO_2\uparrow\\ 6,\text{Sẽ có }22\text{ phân tử }CO_2{\text{ được tạo ra}}\)

10 tháng 12 2021

đang gấp

 

13 tháng 1 2022

\(1.2Mg+O_2->2MgO\)

\(2.2Na+Cl_2->2NaCl\)

 

2Mg+O2-->2MgO

2Na+Cl2-->2NaCl

2H2+O2-->2H2O

Zn+2HCl-->ZnCl2+H2

a: Zn+2HCl->ZnCl2+H2 bay lên

b: n Zn=16/64=0,25mol

=>nZnCl2=0,25mol

=>nHCl=0,5mol

=>nH2=0,25mol

V=0,25*22,4=5,6(lít)

c: mHCl=0,5*36,5=18,25g

d: Số phân tử là:

0,25*6,02*10^23=1,505*10^23 phân tử

28 tháng 1 2023

cảm ơn