Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn C vì hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở tỉ lệ thuận với điện trở đó: U 1 / U 2 = R 2 / R 1
Ta có sơ đồ mạch điện là: (R1//R3)ntR2
Điện trở tương đương của mạch điện chính là:
R=\(\frac{R_1.R_3}{R_1+R_3}+R_2=\frac{6R_3}{6+R_3}+3=\frac{9R_3+18}{6+R_3}\)
Cường độ dòng điện chạy qua mạch điện chính là:
I=\(\frac{U}{R}=\frac{36}{\frac{9R_3+18}{6+R_3}}=\frac{24+4R_3}{R_3+2}\)=I2=I13
Hiệu điện thế ở hai đầu điện trở R13 là:
U13=I13.R13=\(\frac{24R_3}{R_3+2}\)=U1=U3 (1)
Mà U1=U3=U2
U=36V =>U3=12V(2)
Tu (1) va (2)=>\(\frac{24R_3}{R_3+2}\)= 12=>R3=2Ω
Đáp án D
Giữa I 1 , I 2 , I 3 có mối liên hệ là I 2 = I 3 = I 1 / 2
a) Do \(R_2//R_3\Rightarrow R_{23}=\dfrac{R_2R_3}{R_2+R_3}=\dfrac{15\cdot10}{15+10}=6\Omega\)
\(\Rightarrow R_{tđ}=R_1+R_{23}=9+6=15\Omega\)
b) \(I_3=\dfrac{U_3}{R_3}\Rightarrow U_3=I_3R_3=0,3\cdot10=3V\)
Mà: \(R_2//R_3\Rightarrow U_2=U_3=3V\)
\(\Rightarrow I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{3}{15}=0,2A\)
Lại có: \(I_{23}=\dfrac{U_{23}}{R_{23}}=\dfrac{3}{6}=0,5A\)
\(\Rightarrow I_1=I_{23}=0,5A\)
c) HĐT v giữa hai đoạn mạch là:
\(U=U_1+U_{23}=I_1R_1+U_{23}=9\cdot0,5+3=7,5V\)
Chọn B
Do ba điện trở này mắc nối tiếp nên ta có I = I 1 = I 2 = I 3 = 2A
Điều kiện cường độ lớn nhất được phép qua đoạn mạch này là: I m a x = I 2 = 2A
(lấy giá trị nhỏ nhất, nếu lấy giá trị khác lớn hơn thì điện trở bị hỏng).
Điện trở tương đương của đoạn mạch là:
R t đ = R 1 + R 2 + R 3 = 6 + 9 + 15 = 30Ω
Hiệu điện thế lớn nhất có thể đặt vào hai đầu đoạn mạch là:
U m a x = I m a x . R t đ = 2.30 = 60V
Điện trở tương đương: \(R=\dfrac{R1\left(R2+R3\right)}{R1+R2+R3}=\dfrac{15\left(10+20\right)}{15+10+20}=10\Omega\)
Hiệu điện thế: \(U=R.I=10.0,75=7,5V\)
\(U=U1=U23=7,5V\)(R1//R23)
Cường độ dòng điện I23:
\(I23=U23:R23=7,5:\left(10+20\right)=0,25A\)
\(I23=I2=I3=0,25A\left(R2ntR3\right)\)
Hiệu điện thế R2: \(U2=R2.I2=10.0,25=2,5V\)
a) \(R_{23}=R_2+R_3=10+20=30\left(\Omega\right)\)
\(R_{tđ}=\dfrac{R_1.R_{23}}{R_1+R_{23}}=\dfrac{15.30}{15+30}=10\left(\Omega\right)\)
b) \(U=U_1=U_{23}=I.R_{tđ}=0,75.10=7,5\left(V\right)\)
\(I_2=I_3=\dfrac{U_{23}}{R_{23}}=\dfrac{7,5}{30}=0,25\left(A\right)\)
\(\left\{{}\begin{matrix}U_2=I_2.R_2=0,25.10=2,5\left(A\right)\\U_3=I_3.R_3=0,25.20=5\left(A\right)\end{matrix}\right.\)
Bài 3:
a) - Sơ đồ mạch điện: \(R_1ntR_2\)
Từ sơ đồ mạch điện: \(\Rightarrow R_{TĐ}=R_1+R_2=10+14=24\left(\Omega\right)\)
b) Cường độ dòng điện chạy qua mạch là:
\(I=\dfrac{U}{R_{TĐ}}=\dfrac{12}{24}=0,5\left(A\right)\)
Vì \(R_1ntR_2\) nên \(I=I_1=I_2=0,5\left(A\right)\)
c) Vì \(R_1ntR_2ntR_3\) nên: \(\Rightarrow I=I_1=I_2=I_3=\dfrac{U}{R_{TĐ}}=\dfrac{12}{24+R_3}\left(A\right)\)
Vì \(R_1ntR_2ntR_3\) nên: \(U=U_1+U_2+U_3=12V\)
\(\Rightarrow U=I_1R_1+I_2R_2+U_3=12V\)
\(\Rightarrow U=\dfrac{12}{24+R_3}\cdot10+\dfrac{12}{24+R_3}\cdot14+4=12V\)
\(\Rightarrow R_3=12\left(\Omega\right)\)
Vậy ............................................
Câu 1: Giải:
Vì \(R_1 nt R_2\) nên:
\(R_{tđ}=R_1+R_2=20+R_2\left(\Omega\right)\)
Cường độ dòng điện trong mạch lúc này là:
\(I=I_1=I_2=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{U}{20+R_2}\left(A\right)\)
Hiệu điện thế trong điện trở R1 là:
\(U_1=R_1.I_1\Leftrightarrow40=20.\dfrac{U}{20+R_2}\) (1)
Khi thay điện trở R1 bằng điện trở R'1=10Ω và vì: \(R_1' nt R_2\) nên
\(R_{tđ}'=R_1'+R_2=10+R_2\left(\Omega\right)\)
Cường độ dòng điện trong mạch lúc này là:
\(I'=I_1'=\dfrac{U}{R_{tđ}'}=\dfrac{U}{10+R_2}\left(A\right)\)
Hiệu điện thế trên R1' là:
\(U_1'=R_1'.I_1'\Leftrightarrow25=10.\dfrac{U}{10+R_2}\)(2)
Chia vế theo vế của (1) cho (2) ta được:
\(\dfrac{40}{25}=\dfrac{\dfrac{20U}{20+R_2}}{\dfrac{10U}{10+R_2}}\Leftrightarrow\)\(\dfrac{8}{5}=\dfrac{20U\left(10+R_2\right)}{10U\left(20+R_2\right)}\)
\(\Leftrightarrow\)\(\dfrac{8}{5}=\dfrac{2\left(10+R_2\right)}{20+R_2}\)
\(\Leftrightarrow\)\(\dfrac{8}{5}=\dfrac{20+R_2+R_2}{20+R_2}\)
\(\Leftrightarrow\)\(\dfrac{8}{5}=1+\dfrac{R_2}{20+R_2}\)
\(\Leftrightarrow\)\(\dfrac{3}{5}=\dfrac{R_2}{20+R_2}\)
\(\Leftrightarrow5R_2=3\left(20+R_2\right)\\ \Leftrightarrow5R_2=60+3R_2\\ \Leftrightarrow2R_2=60\\ \Leftrightarrow R_2=30\)
Thay R2=30 vào (1) ta có:
\(40=20.\dfrac{U}{20+R_2}\Leftrightarrow40=\dfrac{20U}{20+30}\\ \Leftrightarrow20U=2000\\ \Leftrightarrow U=100\)
Vậy hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là 100V và R2=30Ω.
R1 // R2
Rtd\(=\dfrac{R_1R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}\)
U=U1=U2
I=I1+I2
Chọn C
1, A
2,C
3,C
4,A
5,C
6,A
1.A 2A 3C 4A 5C 6A