Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
+ Ta có:
2A + 3G = 3600 liên kết (1)
+ (A + T)/(G + X) = 1.5 →→ A/G = 1.5 (2)
+ Từ 1 và 2 ta có: A = T = 900 nu, G = X = 600 nu
gen M bị đột biến còn 2398 nu tức là mất đi 1 cặp nu
và bị giảm 3 liên kết hidro nên vậy là mất đi cặp G-X
a ) dạng đột biến : mất 1 cặp G-X
b ) A = T = 400,
G = X = (2400/2) - 400 -1 = 799
a, vì gen dài 3060 A => số Nu của gen: 3060/2*3.4=1800 (Nu)
KL của gen: 1800*300=540000 ( dvC)
chu kì xoắn của gen: 1800/20=90
b,số Nu trên 1 mạch là: 1800/2=900
vì U=15% của toàn bộ ribonucleotit => U(m)=15%*900=135
A(m)=2/3U=2/3*135=90
ta có: A=T=A(m)+U(m)=90+135=225
G=X=1800/2-225=675
c, khi gen D nhân đôi 3 lần thì MT cung cấp số nu mỗi loại là
A=T=225*(2^3-1)=1575
G=X=675(2^3-1)=4725
d,khi gen D bị đột biến thành gen d thấy số liên kết H tăng lên 1 mà đột biến chỉ liên quan đến 1 cặp Nu => đây là đột biến thay thế . cụ thể là thay 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X vì A-T có 2 liên kết, G-X có 3 liên kết. khi thay sang G-X ta thấy số liên kết H tăng 1
a) Số lượng nucleotit từng loại của gen khi chưa đột biến là:
A=T= 3000.20% = 600 (nu)
G=X= \(\dfrac{3000}{2}-600=900\left(nu\right)\)
b) Theo đề, ta có: gen bị đột biến dạy thay thế 1 cặp G-X bằng 1 cặp A-T nên
=> \(A=T=600+1=601\left(nu\right)\)
\(G=X=900-1=899\left(nu\right)\)
c) Số liên kết hidro của gen sau khi bị đột biến là:
\(2A+3G=3.601+2.899=3899\)
P/s:Không biết đúng không nữa!
TK:
a, Số nucleotit của gen A:
4080:3,4×2=2400
Số nucleotit từng loại của gen A:
A=T=2400×30%=720
G=X=(2400–720.2):2=480
Đột biến mất 3 cặp nucleotit, giảm 7 liên kết H
→ Mất 2 cặp A = T và 1 cặp G ≡ X.
Số nucleotit từng loại của gen a:
A=T=720–2=718
G=X=480–1=479
b, Aa x Aa → 1AA : 2Aa : 1aa
Số nucleotit từng loại trong hợp tử AA:
A=T=720×2=1440
G=X=480×2=960
Số nucleotit từng loại trong hợp tử Aa:
A=T=720+718=1438
G=X=480+479=959
Số nucleotit từng loại trong hợp tử aa:
A=T=718×2=1436
Tham khảo
a, Số nucleotit của gen A:
4080:3,4×2=2400
Số nucleotit từng loại của gen A:
A=T=2400×30%=720
G=X=(2400–720.2):2=480
Đột biến mất 3 cặp nucleotit, giảm 7 liên kết H
→ Mất 2 cặp A = T và 1 cặp G ≡ X.
Số nucleotit từng loại của gen a:
A=T=720–2=718
G=X=480–1=479
b, Aa x Aa → 1AA : 2Aa : 1aa
Số nucleotit từng loại trong hợp tử AA:
A=T=720×2=1440
G=X=480×2=960
Số nucleotit từng loại trong hợp tử Aa:
A=T=720+718=1438
G=X=480+479=959
Số nucleotit từng loại trong hợp tử aa:
A=T=718×2=1436
\(A=T=400(nu)\) \(\rightarrow\) \(G=X=\dfrac{N}{2}-A=800\left(nu\right)\)
\(L=3,4.\dfrac{N}{2}=4080\left(A^o\right)\)
\(M=N.300=720000\left(dvC\right)\)
\(H=N+G=3200\left(lk\right)\)
- Sau đột biến ta thấy chỉ có số liên kết hidro tăng 1 nên có thể suy ra đây là đột biến thay thế 1 cặp $(A-t)$ bằng 1 cặp $(G-X).$
a,- Bước 1: tách ADn của tb người chứa gen mã hóa cho somatostatin và tách đoạn ADn làm thể truyền từ virus hoặc vi khuẩn
- Bước 2: tạo ADN tái tổ hợp bằng cách cắt đoạn ADn chứa gen somatostatin và thể truyền bằng enzim cắt rồi nối chúng lại với nhau bằng enzym nối
- Bước 3; chuyển phân tử ADN tái tổ hợp vào tb E.coli rồi tiến hành nuôi cấy
- Có thể thu dược lượng lớn sản phẩm trong thời gian ngắn vì
+ E.coli dễ nuôi, sinh trưởng nhanh
+ Có khả năng nhân đôi độc lập
=> tạo được nhiều sản phẩm