K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1:

Dùng khí Hidro (H2) để khử hoàn toàn 54,4g hỗn hợp Fe3O4 và CuO . Sau khi phản ứng kết thúc thu được 40g hỗn hợp 2 kim loại.

a) Viết phương trình hóa học xãy ra ?

b) Tính khối lượng mỗi kim loại thu được ?

c) Tính thành phần phần trăm theo khối lượng các oxit ban đầu ?

Câu 2 :

Dùng khí CO để khử hoàn toàn 32g hỗn hợp Fe2O3 và CuO. Sau khi phản ứng kết thúc thu được 24g hỗn hợp 2 kim loại .

a) Viết phương trình hóa học xãy ra ?

b) Tính khối lượng mỗi kim loại thu được ?

c) Tính thành phần phần trăm theo khối lượng các oxit ban đầu?

Câu 3 :

Cho 6,5 gam kẽm phản ứng vừa đủ với 100ml dung dịch axit clohidric.

a) Tính thể tích khí hidro thu được ở đktc ?

b) Tính nồng đọ mol của dung dịch muối thu được sau phản ứng ?

c) Tính nồng độ mol của dung dịch axit HCL dã dùng ?

Câu 4 :

Cho 25 gam dung dịch NaOH 4% tác dụng vừa đủ với 51 gam dung dịch H2SO4 0,2M(có thể tích 52ml). Tính nồng độ % các chất trong dung dịch sau phản ứng?

Câu 5 :

Cho 200 gam dung dịch NaOH 4% tác dụng vừa đủ với dung dịch axit H2SO4 0,2M.

a) Tính thể tích dung dịch axit cần dùng ?

b) Biết khối lượng của dung dịch axit trên là 510 gam. Tính nồng độ % của chất có trong dung dịch sau phản ứng?

Câu 6:

Cho 11,2 gam Fe vào 200ml dung dịch axit sunfuric nồng độ 3M. Tính nồng độ mol của các chất trong dung dịch sau phản ứng (coi thể tích dung dịch không đổi )?

Câu 7 :

Hòa tan 6 gam Magie oxit (MgO) vào 50ml dung dịch H2SO4 ( có d=1,2 g/ml ) vừa đủ.

a) Tính khối lượng axit H2SO4 đã phản ứng ?

b) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch H2SO4 axit trên ?

c) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch muối sau phản ứng ?

Câu 8 :

Trung hòa 200ml dung dịch axit sunfuric 1M bằng dung dịch NaOH 20%.

a) Tính khối lượng dung dịch NaOH đã dùng?

b) Dùng dung dịch KOH 5,6 % để trung hòa dung dịch axit trên. Tính thể tích dung dịch KOH phải dùng biết dung dịch có d = 1,045 g/ml.

Câu 9:

Hòa tan 1,6 gam đồng (II) oxit trong 100 gam dung dịch axit HCL 3,65 %.

Tính nồng độ % của các chất trong dung dịch thu được ?

Giup mình với ạ !!!

1
20 tháng 5 2018

Câu 1:

a, Fe3O4 + 2H2 ----> 3Fe + 2H2

mol: x 3x

CuO + H2 -----> Cu + H2O

mol: y y

b, Ta có hệ PT :

232x + 80y = 54,4 & 56.3x + 64y = 40

=> x= 0,2(mol) & y= 0,1(mol)

=> mFe= (0,2.3) . 56 = 33,6 (g) ; mCu= 0,1.64 = 6,4 (g)

c, Theo câu b => mCuO= 0,1 . 80 = 8 (g)

=> %mCuO= \(\dfrac{8}{54,4}\). 100% = 14,7%

=> %mFe2O3= 100% - 14,7% = 85,3%

Câu 1: Dùng khí Hidro (H2) để khử hoàn toàn 54,4g hỗn hợp Fe3O4 và CuO . Sau khi phản ứng kết thúc thu được 40g hỗn hợp 2 kim loại. a) Viết phương trình hóa học xãy ra ? b) Tính khối lượng mỗi kim loại thu được ? c) Tính thành phần phần trăm theo khối lượng các oxit ban đầu ? Câu 2 : Dùng khí CO để khử hoàn toàn 32g hỗn hợp Fe2O3 và CuO. Sau khi phản ứng kết thúc thu được 24g hỗn hợp 2 kim loại . a) Viết...
Đọc tiếp

Câu 1:

Dùng khí Hidro (H2) để khử hoàn toàn 54,4g hỗn hợp Fe3O4 và CuO . Sau khi phản ứng kết thúc thu được 40g hỗn hợp 2 kim loại.

a) Viết phương trình hóa học xãy ra ?

b) Tính khối lượng mỗi kim loại thu được ?

c) Tính thành phần phần trăm theo khối lượng các oxit ban đầu ?

Câu 2 :

Dùng khí CO để khử hoàn toàn 32g hỗn hợp Fe2O3 và CuO. Sau khi phản ứng kết thúc thu được 24g hỗn hợp 2 kim loại .

a) Viết phương trình hóa học xãy ra ?

b) Tính khối lượng mỗi kim loại thu được ?

c) Tính thành phần phần trăm theo khối lượng các oxit ban đầu?

Câu 3 :

Cho 6,5 gam kẽm phản ứng vừa đủ với 100ml dung dịch axit clohidric.

a) Tính thể tích khí hidro thu được ở đktc ?

b) Tính nồng đọ mol của dung dịch muối thu được sau phản ứng ?

c) Tính nồng độ mol của dung dịch axit HCL dã dùng ?

Câu 4 :

Cho 25 gam dung dịch NaOH 4% tác dụng vừa đủ với 51 gam dung dịch H2SO4 0,2M(có thể tích 52ml). Tính nồng độ % các chất trong dung dịch sau phản ứng?

Giup mình trong hôm nay với ạ !!!

1
5 tháng 5 2018

Câu 1

gọi n CuO = a mol

-> mCuO = 80a (g)

nFe3O4 = b mol

-> mFe3O4 = 232b(g)

PT

CuO + H2 -> Cu + H2O

a___________a (mol)

Fe3O4 + 4H2 -> 3Fe + 4H2O

b_______________3b(mol)

Ta có

m hỗn hợp oxit = 80a + 232b = 54,4 (I)

m hỗn kim loại = 64a + 168b = 40 (II)

giải HPT (I,II)

a = 0,1 -> mCu = 0,1*64 = 6,4g

b = 0,2 -> mFe = 0,2*168 = 33,6g

m Fe3O4 = 0,2 * 232 = 46,4g

-> %Fe3O4 = 46,4/54,4 *100% = 85,29%

mCuO = 0,1 * 80 = 8g

-> %CuO = 8/54,4 *100% = 14.71%

Câu 2

gọi n CuO = a mol

-> mCuO = 80a (g)

nFe3O4 = b mol

-> mFe3O4 = 232b(g)

PT

CuO + CO -> Cu + CO2

a___________a (mol)

Fe3O4 + CO -> 3Fe + 3CO2

b_______________3b(mol)

Ta có

m hỗn hợp oxit = 80a + 232b = 32 (I)

m hỗn kim loại = 64a + 168b = 24 (II)

giải HPT (I,II)

a = 0,136 -> mCu = 0,136*64 = 8,704 g

b = 0,09 -> mFe = 0,09*168 = 15,12g

m Fe3O4 = 0,09 * 232 = 20,88g

-> %Fe3O4 = 20,88/54,4 *100% = 80%

mCuO = 0,136 * 80 = 10,88g

-> %CuO = 10,88/54,4 *100% = 20%

11 tháng 4 2016

PTHH:

\(CuO+H_2\)  \(\underrightarrow{t^o}\)   \(Cu+H_2O\)           \(\left(1\right)\)
                  
\(Fe_2O_3+3H_2\)   \(\underrightarrow{t^o}\)   \(2Fe+3H_2O\)   \(\left(2\right)\)
          

Số mol H2 là 0,6 mol

Gọi số mol H2 tham gia pư 1 là x mol \(\left(0,6>x>0\right)\)

Số mol H2 tham gia pư 2 là \(\left(0,6-x\right)mol\)

Theo PTHH 1:

\(n_{CuO}=n_{H_2}=x\left(mol\right)\)

Theo PTHH 2:

\(n_{Fe_2O_3}=\frac{1}{3}n_{H_2}=\left(0,6-x\right):3\left(mol\right)\)

Theo bài khối lượng hh là 40g

Ta có pt: \(80x+\left(0,6-x\right)160:3=40\)

Giải pt ta được \(x=0,3\)

Vậy \(n_{CuO}=0,3\left(mol\right);n_{Fe_2O_3}=0,1\left(mol\right)\)

\(\%m_{CuO}=\left(0,3.80.100\right):40=60\%\)

\(\%m_{Fe_2O_3}=\left(0,1.160.100\right):40=40\%\)

11 tháng 4 2016

1)

PTHH:   \(2Cu+O_2\) \(\underrightarrow{t^o}\) \(2CuO\)

                x                              x

Gọi số mol Cu phản ứng là x mol ( x >0)

Chất rắn X gồm CuO và Cu

Ta có PT: 80x + 25,6 – 64x = 28,8

Giải PT ta được x = 0,2

Vậy khối lượng các chất trong X là:

\(m_{Cu}\) = 12,8 gam 

\(m_{CuO}\) = 16 gam

2)

Gọi kim loại hoá trị II là A.

PTHH:  \(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)

Số mol \(H_2\)= 0,1 mol

Theo PTHH: \(n_A=n_{H_2}\)= 0,1 (mol)

Theo bài \(m_A\) = 2,4 gam   \(\Rightarrow\)        \(M_A\) = 2,4 : 0,1 = 24 gam

Vậy kim loại hoá trị II là Mg

12 tháng 12 2021

\(n_{H_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25(mol)\\ a,PTHH:Fe+2HCl\to FeCl_2+H_2\\ 2Al+6HCl\to 2AlCl_3+3H_2\)

\(b,\) Đặt \(n_{Fe}=x(mol);n_{Al}=y(mol)\)

\(\Rightarrow 56x+27y=8,3(1)\)

Theo PTHH: \(x+1,5y=0,25(2)\)

\((1)(2)\Rightarrow x=y=0,1(mol)\\ \Rightarrow \%_{Fe}=\dfrac{0,1.56}{8,3}.100\%=67,47\%\\ \%_{Al}=100\%-67,47\%=32,53\%\)

4 tháng 3 2022

a. \(n_{Zn}=\dfrac{6.5}{65}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH : Zn + 2HCl -> ZnCl+ H2

            0,1      0,2                  0,1

b. \(V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)

c. \(m_{HCl}=0,2.36,5=7,3\left(g\right)\)

 

\(n_{Zn}=\dfrac{6,5}{65}=0,1mol\)

\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

0,1      0,2                       0,1

\(V_{H_2}=0,1\cdot22,4=2,24l\)

\(m_{HCl}=0,2\cdot36,5=7,3g\)

31 tháng 3 2022

1) 2Na+2H2O → 2NaOH+H2

2) H2+CuOto→ Cu+H2O

Có nCuO=\(\dfrac{40}{80}\)=0,5 mol

Dựa vào PTHH 2) nH2=nCuO=0,5mol

Dựa vào PTHH 1) nNaOH=2nH2=0,5.2=1moll

Vậy mNaOH=1.40=40

→C%NaOH=\(\dfrac{40}{160}\).100%=25%

3 tháng 4 2022

Bài 2:

Cho hỗn hợp 2 KL Na và Fe vào H2O dư thì chỉ có Na pư

2Na + 2H2O → 2NaOH + H2

1 <----- 0,5

H2 + CuO ---> Cu + H2O

0,5 <-- 0,5

mNaOH = 1 × 40 = 40 g

=> C% NaOH = mct/ mdd ×100

= 40/160×100 = 25%

1 tháng 12 2023

a, \(MgO+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2O\)

b, Ta có: \(m_{H_2SO_4}=200.9,8\%=19,6\left(g\right)\)

\(\Rightarrow n_{H_2SO_4}=\dfrac{19,6}{98}=0,2\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{MgO}=n_{MgSO_4}=n_{H_2SO_4}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{MgO}=0,2.40=8\left(g\right)\)

c, Ta có: m dd sau pư = 8 + 200 = 208 (g)

\(\Rightarrow C\%_{MgSO_4}=\dfrac{0,2.120}{208}.100\%\approx11,54\%\)

24 tháng 3 2021

\(a) Fe + 2HCl \to FeCl_2\\ b) n_{HCl} = \dfrac{182,5.5\%}{36,5} = 0,25(mol)\\ n_{FeCl_2} = n_{H_2} = n_{Fe} = \dfrac{1}{2}n_{HCl} = 0,125(mol)\\ \Rightarrow m_{Fe} = 0,125.56 = 7(gam) ; V = 0,125.22,4 = 2,8(lít)\\ c) m_{dd\ sau\ phản\ ứng} = m_{Fe} + m_{dd\ HCl} - m_{H_2} = 7 + 182,5 - 0,125.2 = 189,25(gam)\\ C\%_{FeCl_2} = \dfrac{0,125.127}{189,25}.100\% = 8,39\%\)