K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1. Dùng 500ml dung dịch H2SO4, 1,2M để hòa tan hết lượng kim loại sắt, phản ứng tạo thành sắt (II) sunfat và khí hiđro.

a) Viết phương trình hóa học của phản ứng

b) Tính khối lượng muối sắt ( II) sunfat thu được.

c) Tính thể tích khí H2 thoát ra ( ở đktc) ?

(Cho Fe = 56; H = 1; O = 16; CL= 35,5)

Câu 2. Hòa tan 32,5 gam bằng dung dịch HCL, sau phản ứng tạo ra muối kẽm clorua ( ZnCl2) và khí H2

a) Hãy viết phương trình hóa học của phản ứng ?

b) Tính khối lượng muối ZnCl2 và thể tích H2 tạo thành sau phản ứng ? ( Biết các khí đó ở đktc)

( Cho Zn = 65; H =1; O = 16; Cl = 35,5)

Câu 3. Cho sắt tác dụng vừa đủ với 146 gam dung dịch HCL 7,5 % đén khi phản ứng kết thúc thu được V lít khí ở đktc ?

a) Viết phương trình hóa học xảy ra?

b) Tính khối lượng sắt đã phản ứng và tính V ?

c) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch muối thu được

Câu 4. Cho 8,1 g Al tác dụng vừa đủ với dung dịch HCL

a) Hoàn thành phương trình hóa học

b)Tính thể tích khí hiđro tạo thành ( ở đktc)

c) Tính khối lượng AlCl3 tạo thành . (Biết Al = 27, H =1; O = 16, CL = 35,5)

Câu 5. Cho 6,5 g Zn tác dụng với 100g dung dịch HCL 14,6%

a) Viết phương trình phản ứng xảy ra

b) Chất nào còn dư lại sau phản ứng, với khối lượng là bao nhiêu ?

c) Tính thể tích khí hiđro thoát ra ở đktc

(Cho Zn = 65; H = 1; O = 16; CL = 35,5 )

3
28 tháng 4 2019

Câu 1. Dùng 500ml dung dịch H2SO4, 1,2M để hòa tan hết lượng kim loại sắt, phản ứng tạo thành sắt (II) sunfat và khí hiđro.

a) Viết phương trình hóa học của phản ứng

b) Tính khối lượng muối sắt ( II) sunfat thu được.

c) Tính thể tích khí H2 thoát ra ( ở đktc) ?

-Trả lời:

500ml dd = 0.5 l dd

Fe + H2SO4 => FeSO4 + H2

nH2SO4 = 0.5 x 1.2 = 0.6 (mol)

Theo phương trình => nFeSO4 = 0.6 mol, nH2 = 0.6 mol

mFeSO4 = n.M = 0.6 x 152 = 91.2 (g)

VH2 = 22.4 x 0.6 = 13.44 (l)

28 tháng 4 2019

Câu 2. Hòa tan 32,5 gam bằng dung dịch HCL, sau phản ứng tạo ra muối kẽm clorua ( ZnCl2) và khí H2

a) Hãy viết phương trình hóa học của phản ứng ?

b) Tính khối lượng muối ZnCl2 và thể tích H2 tạo thành sau phản ứng ? ( Biết các khí đó ở đktc)

-Trả lời:

Zn + 2HCl => ZnCl2 + H2

nHCl = m/M = 32.5/36.5 = 0.89 (mol)

Theo phương trình => nZnCl2 = nH2 = 0.89/2 = 0.445 (mol)

mZnCl2 = n.M = 136 x 0.445 = 60.52 (g)

VH2 = 22.4 x 0.445 = 9.968 (l)

3 tháng 12 2016

Mình thay trên câu a luôn nhé.

5. Số mol của Fe là :

nFe = 5,6/56 = 0,1 (mol)

a) Ta có PTHH :

Fe + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2\(\uparrow\)

1 mol 2 mol 1 mol 1 mol

0,1 mol 0,2 mol 0,1 mol 0,1 mol

Số mol của Fe là :

nFe = 5,6/56 = 0,1 (mol)

b) Khối lượng của FeCl2 tạo thành sau p.ứng là :

mFeCl2 = 0,1.127 = 12,7 (g)

c) Thể tích khí Hiđro (đktc) tạo thành sau p.ứng là :

VH2 = 0,1.22,4 = 2,24 (l)

3 tháng 12 2016

4. Công thức của B là : NaxCyOz

+ \(m_{Na}=\frac{106.43,6}{100}\approx46\left(g\right)\)

\(m_C=\frac{106.11,3}{100}\approx12\left(g\right)\)

\(m_O=\frac{106.45,3}{100}\approx48\left(g\right)\)

+ \(n_{Na}=\frac{46}{23}=2\left(mol\right)\)

\(n_C=\frac{12}{12}=1\left(mol\right)\)

\(n_O=\frac{48}{16}=3\left(mol\right)\)

Suy ra trong một p.tử h/c có 2 n.tử Na, 1 n.tử C và 3 n.tử O.

\(\Rightarrow\) CTHH của hợp chất B là Na2CO3.

22 tháng 4 2023

a) PTHH : \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)

b) \(n_{H_2SO_4}=C_MV=1,2\cdot0,5=0,6\left(mol\right)\)

PTHH : \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)

                        0,6              0,6       0,6

\(\Rightarrow m_{FeSO_4}=n_{FeSO_4}M_{FeSO_4}=0,6\cdot152=91,2\left(g\right)\)

c) Từ câu b \(\Rightarrow n_{H_2}=0,6\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{H_2}=n_{H_2}.22,4=0,6\cdot22,4=13,44\left(l\right)\)

d) PTHH : \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

                              0,6    0,6

\(\Rightarrow m_{Cu}=n_{Cu}M_{Cu}=0,6\cdot64=38,4\left(g\right)\)

22 tháng 4 2023

a)\(PTHH:Fe+H_2SO_4\xrightarrow[]{}FeSO_4+H_2\)

b)Đổi 500ml = 0,5l

Số mol của H2SO4 là:

\(C_{MH_2SO_4}=\dfrac{n_{H_2SO_4}}{V_{H_2SO_{\text{4 }}}}\Rightarrow n_{H_2SO_4}=C_{MH_2SO_4}.V_{H_2SO_4}=1,2.0,5=0,6\left(mol\right)\)

\(PTHH:Fe+H_2SO_4\xrightarrow[]{}FeSO_4+H_2\)

Tỉ lệ      : 1      1                1              1   (mol)

Số mol : 0,6    0,6             0,6           0,6(mol)

Khối lượng sắt(II)sunfat thu được là:

\(m_{FeSO_4}=n_{FeSO_4}.M_{FeSO_{\text{4 }}}=0,6.152=91,2\left(g\right)\)

c) Thể tích khí H2 thoát ra là:

\(V_{H_2}=n_{H_2}.22,4=0,6.22,4=13,44\left(l\right)\)

d)\(PTHH:CuO+H_2\xrightarrow[]{t^0}Cu+H_2O\)

tỉ lệ          :1           1         1        1    (mol) 

số mol     :0,6        0,6      0,6     0,6 (mol)

Khối lượng CuO điều chế được là:

\(m_{CuO}=n_{CuO}.M_{CuO}=0,6.80=48\left(g\right)\)

31 tháng 12 2021

Fe+2HCl->FeCl2+H2

0,1----0,2-------------0,1 mol

n Fe=5,6\56=0,1 mol

=>m HCl=0,2.36,5=7,3g

=>VH2=0,1.22,4=2,24l

BT
24 tháng 12 2020

a) Zn + 2HCl →ZnCl2  + H2

b) nZn = 6,5/65 = 0,1 mol . Theo tỉ lệ pư => nH2 = nZn = nZnCl=0,1 mol <=> VH2(đktc) = 0,1.22,4 = 2,24 lít.

c) mZnCl2 = 0,1 . 136 = 13,6 gam

d) nHCl =2nZn = 0,2 mol => mHCl = 0,2.36,5= 7,3 gam

Cách 2: áp dụng định luật BTKL => mHCl = mZnCl2 + mH2 - mZn 

<=> mHCl = 13,6 + 0,1.2 - 6,5 = 7,3 gam

25 tháng 12 2022

a) PTHH: \(Zn+2HCl->ZnCl_2+H_2\)

b) Theo ĐLBTKL: \(m_{Zn}+m_{HCl}=m_{ZnCl_2}+m_{H_2}\\\)

Hình như đề thiếu thì phải, nếu chỉ cho mZn thì không tính đc k/l axit clohidric cũng như tính thể tích H2. Bạn xem lại đề nha :D

25 tháng 12 2022

số mol Zn: nZn = 26/ 65 = 0.4

a, pthh: Zn + 2HCL -> ZnCl2 + H2

theo pt: 1mol    2 mol       1mol        1mol

theo đề: 0,4 ->  0.8 ->      0.4     ->    0.4

b, khối lượng axit clohiđric tham gia pư là:

mHCl = nHCl . MHCl

             = 0,4 . 36,5 = 14,6 (g)

c, Thể tích H thu được ở đktc là:

VH2 đktc  = nH2 . 22.4

                    = 0.4 . 22,4 = 8,96 (lít)

24 tháng 3 2021

\(a) Fe + 2HCl \to FeCl_2\\ b) n_{HCl} = \dfrac{182,5.5\%}{36,5} = 0,25(mol)\\ n_{FeCl_2} = n_{H_2} = n_{Fe} = \dfrac{1}{2}n_{HCl} = 0,125(mol)\\ \Rightarrow m_{Fe} = 0,125.56 = 7(gam) ; V = 0,125.22,4 = 2,8(lít)\\ c) m_{dd\ sau\ phản\ ứng} = m_{Fe} + m_{dd\ HCl} - m_{H_2} = 7 + 182,5 - 0,125.2 = 189,25(gam)\\ C\%_{FeCl_2} = \dfrac{0,125.127}{189,25}.100\% = 8,39\%\)

25 tháng 2 2022

Fe+2HCl->FeCl2+H2

0,125--0,25---0,125-0,125

m HCl=9,125 g=>n HCl=\(\dfrac{9,125}{26,5}\)=0,25 mol

=>m Fe=0,125.56=7g

=>VH2=0,125.22,4=2,8l

=>C%FeCl2=\(\dfrac{0,125.127}{7+182,5-0,25}\).100=8,388%

 

 

24 tháng 1 2023

loading...  

22 tháng 3 2022

\(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1mol\)

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

0,1  < 0,4                              ( mol )

0,1                                    0,1   ( mol )

\(V_{H_2}=0,1.22,4=2,24l\)

\(n_{ZnCl_2}=\dfrac{0,1.1}{1}=0,1mol\)

22 tháng 3 2022


undefined

4 tháng 3 2022

a. \(n_{Zn}=\dfrac{6.5}{65}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH : Zn + 2HCl -> ZnCl+ H2

            0,1      0,2                  0,1

b. \(V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)

c. \(m_{HCl}=0,2.36,5=7,3\left(g\right)\)

 

\(n_{Zn}=\dfrac{6,5}{65}=0,1mol\)

\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

0,1      0,2                       0,1

\(V_{H_2}=0,1\cdot22,4=2,24l\)

\(m_{HCl}=0,2\cdot36,5=7,3g\)