K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 4 2020

Câu 1:

\(n_{hh\left(khi\right)}=\frac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)

Gọi số mol của C, S lần lượt là a;b

\(C+O_2\rightarrow CO_2\)

\(S+O_2\rightarrow SO_2\)

Ta có hpt:

\(\left\{{}\begin{matrix}12a+32b=12\\a+b=0,5\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,2\left(mol\right)\\b=0,3\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow m_C=0,2.12=2,4\left(g\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_C=\frac{2,4}{12}.100\%=20\%\\\%m_S=100\%-20\%=80\%\end{matrix}\right.\)

G là hỗn hợp khí gồm: CO2;SO2

\(m_G=0,2.44+0,3.64=28\left(g\right)\)

\(\Rightarrow\overline{M_G}=\frac{2,8}{0,5}=56\left(\frac{g}{mol}\right)\)

\(\Rightarrow d_{G/H2}=\frac{56}{2}=28\)

Câu 2:

\(PTHH:Zn+S\rightarrow ZnS\)

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_S=\frac{6,4}{32}=0,2\left(mol\right)\\n_{Zn}=\frac{14,3}{65}=0,22\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Zn ,tính theo theo S

Sau thu được ZnS

\(\Leftrightarrow n_{ZnS}=n_S=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{ZnS}=0,2.97=19,4\left(g\right)\)

6 tháng 8 2017

Các PTHH:

Fe + S → FeS (1)

FeS + 2HCl → Fe Cl 2  +  H 2 S (2)

Fe(dư) + 2HCl → Fe Cl 2  +  H 2  (3)

HCl (dư) + NaOH → NaCl +  H 2 O (4)

Nồng độ mol của dung dịch HCL :

Tổng số mol HCL tham gia các phản ứng (2), (3), (4) :

0,1 + 0,1 + 0,0125 = 0,2125 (mol)

 

Nồng độ mol của dung dịch HCl : 0,2125/0,5 = 0,425 (mol/l)

C1: Cho 10.8 g hỗn hợp gồm Mg và Fe tác dụng với 102.2 g dung dịch HCl 20% thu được dung dịch A và 5.6 l khí- tính % khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp- tính % nồng độ các chất trong dung dịch A- cho dung dịch A tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3. tính khối lượng kết tủa.C2: cho 1.74 g hỗn hợp A gồm nhôm và magie tác dụn vừa đủ 100ml dung dịch HCl có D = 1.05 g/ml, thu được 1.792l H2 và...
Đọc tiếp

C1: Cho 10.8 g hỗn hợp gồm Mg và Fe tác dụng với 102.2 g dung dịch HCl 20% thu được dung dịch A và 5.6 l khí
- tính % khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp

- tính % nồng độ các chất trong dung dịch A

- cho dung dịch A tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3. tính khối lượng kết tủa.
C2: cho 1.74 g hỗn hợp A gồm nhôm và magie tác dụn vừa đủ 100ml dung dịch HCl có D = 1.05 g/ml, thu được 1.792l H2 và dung dịch X.

- tính % khối lượng của nhôm

- cho dung dịch X tác dụng vừa đủ 50 g dung dịch AgNO3 thu được dung dịch Y. Tính C% dung dịch Y

C3: hòa tan hoàn toàn 10.3 gam hỗn hợp Mg và MgCO3 trong 100g dung dịch HCl 18.25% thu được dung dịch X và 4.48l hỗn hợp khí Y

- tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu

- tính nồng độ % của các chất trong dung dịch X

- cho toàn bộ lượng khí H2 trong Y tác dụng với 1.68 l khí Cl2 (hiệu suất phản ứng 80%) rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm thu được vào dung dịch AgNO3 dư thì thu được bao nhiêu gam kết tủa?

 

3
9 tháng 7 2021

\(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\) 

\(n_S=\dfrac{1,6}{32}=0,05\left(mol\right)\)

PTHH:    Fe     +  S -----to ------> FeS

Theo đề: 0,1....0,05 (mol)

Lập tỉ lệ : \(\dfrac{0,1}{1}>\dfrac{0,05}{1}\) => Sau phản ứng Fe dư

=> \(n_{Fe\left(dư\right)}=0,1-0,05=0,05\left(mol\right)\)

\(n_{FeS}=n_S=0,05\left(mol\right)\)

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

0,05----------------------->0,05

FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S

0,05-------------------------->0,05

 % về thể tích các khí trong B cũng là % về số mol

\(\%V_{H_2}=\dfrac{0,05}{0,05+0,05}=50\%\)

=> %V H2S = 100 - 50 = 50%

 

15 tháng 5 2017

Các PTHH:

Fe + S → FeS (1)

FeS + 2HCl → Fe Cl 2  +  H 2 S (2)

Fe(dư) + 2HCl → Fe Cl 2  +  H 2  (3)

HCl (dư) + NaOH → NaCl +  H 2 O (4)

Thành phần của hỗn hợp khí A :

Theo (1) : 0,05 mol Fe tác dụng với 0,05 mol S, sinh ra 0,05 mol FeS.

Theo (2) : 0,05 mol FeS tác dụng với 0,10 mol HCl, sinh ra 0,05 mol  H 2 S

Theo (3) : 0,05 moi Fe dư tác dụng với 0,10 mol HCl, sinh ra 0,05 mol HCl

Kết luận : Hỗn hợp khí A có thành phần phần trăm theo thể tích :

50% khí  H 2 S và 50% khí  H 2

25 tháng 3 2022

\(n_{Al}=\dfrac{8,1}{27}=0,3\left(mol\right)\)

\(n_S=\dfrac{9,6}{32}=0,3\left(mol\right)\)

Do khi hòa tan A vào HCl thu được hỗn hợp khí 

=> Trong A chứa H2, H2S

=> Al dư, S hết

PTHH: 2Al + 3S --to--> Al2S3

             0,2<--0,3------>0,1

            2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2

            0,1----------------------->0,15

             Al2S3 + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2S

                0,1------------------------>0,3

=> \(\overline{M}_X=\dfrac{0,15.2+0,3.34}{0,15+0,3}=\dfrac{70}{3}\left(g/mol\right)\)

=> \(d_{X/H_2}=\dfrac{\dfrac{70}{3}}{2}=\dfrac{35}{3}\)

28 tháng 7 2023

\(2Al+6HCl->2AlCl_3+3H_2\\ Fe+2HCl->FeCl_2+H_2\\ n_{Al}=a;n_{Fe}=b\\ 27a+56b=8,3\\ 1,5a+b=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\\ a=b=0,1\\ m_{Al}=27\cdot0,1=2,7g\\ m_{Fe}=8,3-2,7=5,6g\\ a=\dfrac{3a+2b}{500}\cdot36,5=3,65\%\\ m_{ddsau}=508,3-0,25\cdot2=507,8g\\ C\%_{AlCl_3}=\dfrac{133,5a}{507,8}=2,63\%\\ C\%_{FeCl_2}=\dfrac{127b}{507,8}=2,50\%\)

2 tháng 5 2021

\(H_2S + CuSO_4 \to CuS + H_2SO_4\\ n_{H_2S} = n_{CuS} = \dfrac{1,44}{96} = 0,015(mol)\\ FeS + 2HCl \to FeCl_2 + H_2S\\ Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2\\ Fe + S \xrightarrow{t^o} FeS\\ n_{Fe\ dư} = n_{H_2} = \dfrac{0,784}{22,4} - 0,015 = 0,02(mol)\\ n_{FeS} = n_{H_2S} = 0,015(mol)\\ \Rightarrow n_{Fe} = n_{Fe\ dư} + n_{FeS} = 0,02 + 0,015 = 0,035(mol)\\ \Rightarrow n_S = n_{FeS} = 0,015(mol)\\ \Rightarrow m = 0,035.56 + 0,015.32 = 2,44(gam)\)

3 tháng 3 2022

Fe+2HCl->FeCl2+H2

0,02-0,04--------------0,02

Fe2O3+6HCl->2Fecl3+3H2O

0,03-----0,18 mol

n H2=\(\dfrac{0,448}{22,4}\)=0,02 mol

=>m Fe=0,02.56=1,12g

=>m Fe2O3=4,8g=>n Fe2O3=\(\dfrac{4,8}{160}\)=0,03 mol

=>x=CMHCl=\(\dfrac{0,22}{0,5}\)=0,44M

b)

2Fe+3Cl2-to>2FeCl3

0,02---0,03

=>m Cl2=0,03.71=2,13g

 

 

Giúp mình vớiii