K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1. Dòng nào viết đúng quy tắc viết hoa?* 1 point       A. Trường tiểu học Nguyễn Du       B. Trường trung học phổ thông Nguyễn Trãi       C. Trường Trung học Cơ sở Cầu Giấy Hà Nội       D. Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh Câu 2. Câu: “Từ trong biển lá xanh rờn đã bắt đầu ngả sang màu úa, ngát dậy mùi hương lá tràm bị hun nóng dưới mặt trời.” được viết theo cấu trúc nào sau đây?* 1 point       A.Chủ ngữ - trạng ngữ - vị ngữ       B.Trạng ngữ - chủ ngữ - vị ngữ       C.Chủ ngữ - vị ngữ - trạng ngữ       D.Trạng ngữ - vị ngữ - chủ ngữ. Câu 3. Từ “rủ” trong câu “Những thân cây tràm vỏ trắng vươn lên trời, chẳng khác gì những cây nến khổng lồ, đầu lá rủ phất phơ" là:* 1 point       A. Động từ chỉ hoạt động       B. Động từ chỉ trạng thái       C. Tính từ       D. Danh từ Câu 4. Câu nào dưới đây không có trạng ngữ?* 1 point       A. Cửa nhà, nhờ bàn tay mẹ dọn dẹp, luôn sạch sẽ, ngăn nắp.       B. Cố gắng, tôi cũng cố gắng nhiều rồi.       C. Tre ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp.       D. Chỉ tới lúc mặt trời đã lên, sương tan, không khí mới nóng rực lên. Câu 5. Câu tục ngữ nào có lời khuyên gần giống với câu tục ngữ: “Ở chọn nơi, chơi chọn bạn”?* 1 point       A. Học thầy không tày học bạn       B. Thua thầy một vạn không bằng thua bạn một li.       C. Bán anh em xa mua láng giềng gần.       D. Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng Câu 6. Dấu hai chấm trong câu "Mùa xuân ở xứ sở nào thì cũng có một nét chung: ấy là mùa của sinh sôi, của sức sống dâng trào.”  có tác dụng gì ?  * 1 point       A. Báo hiệu bộ phận đứng sau nó là lời nói của một nhân vật.       B. Báo hiệu bộ phận đứng sau nó lời giải thích cho bộ phận đứng trước.       C. Ngăn cách các thành phần có cùng chức vụ trong câu.       D. Kết thúc câu kể Câu 7. Câu nào dưới đây mắc lỗi dùng từ?* 1 point       A. Răng em bé mọc thưa thớt.       B. Em và mẹ đi chợ mua sắm thức ăn.       C. Con trâu này cày nhanh nhảu.       D. Cả A, B, C Câu 8. Cho các câu:* 1 point Captionless Image         A. (1) - (4) - (5) - (3) - (2)       B. (4) - (1) - (5) - (2) - (3)       C. (3) - (5) - (2) - (1) - (4)       D. (3) - (5) - (2) - (4) - (1) Câu 9. Câu kể nào khác loại so với các câu còn lại?* 1 point       A. Trên lùm cây mùa xuân, mấy con chim sẻ đang ríu rít gọi nhau trong nắng sớm.       B. Một vầng trăng tròn to đang dần dần chuyển từ màu vàng nhạt sang ánh bạc lấp lánh.       C. Hoa chuối rừng nở đỏ chót, hoa đỗ quyên dại và hoa kim tước, hoa kim anh nở khắp nơi, như dăng lên tấm lụa của hội hè.       D. Người Mát - xcơ-va nhớ như thấy lại những phố cũ chạy ngoằn ngoèo lan man như một hoài niệm, để rồi đổ ra những đại lộ của thành phố mới. Câu 10. Dòng nào dưới đây chỉ gồm những từ ghép tổng hợp?* 1 point       A. Nhớ nhung, màu sắc, quần áo, nhà cửa       B. Đường sá, xe cộ, thuốc thang, mỏng mảnh       C. Bình minh, binh lính, cuống quýt, xa lạ       D. Nhát gan, nóng nực, nhớ nhung, mong ngóng Câu 11. Câu nào dưới đây có từ viết sai chính tả?* 1 point       A. Nó thường chùm chăn kín đầu mỗi khi ngủ vào mùa đông.       B. Đôi mắt em trong vắt, sáng ngời thông minh khiến người ta chú ý ngay từ lần gặp đầu tiên.       C. Con đê thân thuộc đã nâng bước, dìu dắt và tôi luyện cho những bước chân của tôi ngày một chắc chắn để tự tin lớn lên, tự tin bước vào đời.       D. Bức tranh này cần điểm xuyết thêm vài nét cho hoàn hảo hơn. Câu 12. Trong câu “Trong vương quốc của tháng bảy, thậm chí một nhúm giấy bạc bọc sô-cô-la bị vứt lại trên bãi cỏ cũng hắt lên tia lấp lánh kiêu hãnh, như một mảnh pha lê dưới đáy hồ.”, đâu là tính từ?* 1 point       A. Bạc       B. Lấp lánh       C. Pha lê       D. Đáy Câu 13. Xét theo mục đích nói, câu văn “Nếu biết trước được đi du lịch, bạn ấy sẽ rất vui.” là kiểu câu gì?* 1 point       A. Câu hỏi       B. Câu kể       C. Câu cầu khiến       D. Câu cảm thán Câu 14. Từ nào dưới đây có tiếng “đồng” mang nghĩa là “đứa trẻ”?* 1 point       A. Đồng đội       B. Đồng chí       C. Đồng hương       D. Thần đồng Câu 15. Cho truyện sau:* 1 point Captionless Image         A. Đừng nói với mọi người về ước mơ của bạn mà hãy cho họ thấy nó.       B. Cần biết tôn trọng và trân trọng ước mơ của người khác.       C. Nếu một mơ ước rơi xuống và vỡ thành nghìn mảnh, bạn đừng ngại nhặt một trong những mảnh vỡ đó lên và bắt đầu lại.       D. Không bao giờ là quá già để đặt ra một mục tiêu khác hoặc một ước mơ mới. Câu 16. Câu nào dưới đây dùng để phủ định ?* 1 point       A. Sao bác ấy thông minh thế nhỉ ?       B. Cô ấy mà hiền ư ?       C. Cậu có thể giải thích rõ hơn được không ?       D. Cô ấy hát hay đấy chứ ? Câu 17.  Từ nào khác so với các từ còn lại?* 1 point       A. Học hành       B. Học tập       C. Học hỏi       D. Học giả Câu 18. Đoạn nào dưới đây thuộc thể loại văn miêu tả?* 1 point       A. Một bà mẹ có con bị Thần Chết bắt đi. Nhờ Thần Đêm Tối chỉ đường, bà vượt qua bao nhiêu khó khăn, hi sinh cả đổi mắt của mình để giành lại đứa con đã mất. Thấy bà mẹ, Thần Chết vô cùng ngạc nhiên. Thần không hiểu rằng: vì con, người mẹ có thể làm được tất cả.       B. Một lần, Cô-li-a phải viết bài văn kể những việc đã làm giúp mẹ. Bạn rất lúng túng nên đã kể cả việc chưa bao giờ làm như giặt quần áo. Mấy hôm sau, mẹ bỗng bảo bạn đi giặt quần áo. Lúc đầu, bạn rất ngạc nhiên, nhưng rồi vui vẻ làm vì đó là việc bạn đã nói trong bài văn.       C. Bỗng các em dừng lại khi thấy một cụ già đang ngồi ở vệ cỏ ven đường. Trông cụ thật mệt mỏi, cặp mắt lộ rõ vẻ u sầu. Một em trai hỏi: “Chuyện gì xảy ra với ông cụ thế nhỉ ?”       D. Như một đô vật khổng lồ, bác cần trục xuống tấn đứng trụ như trời trồng một góc bến cảng. Bác ngồi trên một bệ thép như một cái ghế khổng lồ, bệ thép kêu ro ro xoay tròn 360 độ. Tiếng bác không ầm ĩ, chỉ có cánh tay của bác thật là đặc biệt, vươn dài, vươn dài tới những con tàu viễn dương đang đậu trên bến cảng. Cánh tay ấy có những đường gân bằng dây thép xoắn to bằng bắp tay người lớn. Bàn tay bác là một cái móc hàng đồ sộ, bền chắc vô cùng. Cánh tay bác lúc vươn dài, lúc đưa sang trái, lúc đưa sang phải thật khỏe khoắn, dẻo dai và nhịp nhàng. Câu 19. Dòng nào dưới đây là một câu hoàn chỉnh và cần đặt dấu chấm ở cuối câu?* 1 point       A. Khi những cây vải đã lúc lỉu những chùm quả chín đỏ mọng, gọi người đến hái       B. Hình ảnh mẹ ngồi làm việc trong đêm muộn       C. Vào mùa xuân, khi các trảng cỏ đã xanh óng ả dưới ánh nắng mặt trời       D. Mưa rơi tí tách bên hiên nhà Câu 20. Dòng nào dưới đây gồm toàn từ láy vần?* 1 point       A. Dịu dàng, lập lòe, lóng lánh, lang thang.       B. Lom khom, lon ton, lèm nhèm, lông nhông       C. Mong manh, li ti, lung tung, óng ả.       D. Xanh xanh, nhẹ nhàng, lũn cũn Câu 21. Dòng nào dưới đây phân tách chưa đúng chủ ngữ, vị ngữ trong câu?* 1 point       A. Tôi / nhớ một khu vườn đã khô và thưa lá, toàn bộ màu vàng óng, nhớ những lối đi giữa hai hàng cây phong, mùi thơm nhẹ nhàng của lá rụng và cả mùi táo Antonov, mùi mật ong và mùi của tiết thu tươi mát. (L.Bunin)       B. Một làn gió du mục / lướt xuống đường nhập hội cùng họ, đẫm mùi hương cay nồng của dương xỉ non trĩu sương. (L.M. Montgomery)       C. Đó là một bình minh / êm ả, trắng mềm như sữa đọng, dịu dàng như có hàng ngàn đàn cừu trắng toát từ những thảo nguyên mơ mộng lặng lẽ đi qua bầu trời. (Dương Thu Hương)       D. Một màu xanh non ngọt ngào, thơm ngát / trải mênh mông trên khắp các sườn đồi. (Hồ Phương) Câu 22. Đoạn thơ dưới đây sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?* 1 point Captionless Image         A. So sánh       B. Nhân hóa       C.So sánh và nhân hóa.       D.Đoạn thơ không sử dụng biện pháp nghệ thuật nào. Câu 23. Từ “rắc” trong câu thơ sau gợi tả điều gì ?* 1 point Captionless Image         A. Gợi tả ra âm thanh của mùa xuân đầy vui tươi, nhộn nhịp. Mùa xuân giống như một bà tiên dạo lên những thanh âm vui vẻ và tràn đầy sự sống, đánh thức cả khu vườn.       B. Gợi tả không khí tràn đầy hương thơm của hoa bưởi khi mùa xuân về mang theo sắc trắng tinh khôi của cánh hoa tươi vương trên vườn nhà.       C. Gợi tả hoa bưởi rải lên vườn rất đẹp nhưng không gợi ra sự tàn phai, héo tàn đồng thời khiến cây bưởi hiện lên như người nghệ sĩ đang trang điểm cho mảnh vườn mùa xuân.       D. Gợi tả những cánh hoa bưởi bất ngờ rơi khi mùa xuân đến, đồng thời thể hiện một cảm xúc đầy tiếc nuối của tác giả khi chứng kiến cảnh hoa rụng đầy vườn nhà. Câu 24. Cho dàn ý sơ lược sau:* 1 point Captionless Image         A. Giống như thế giới của con người, những con vật tinh nghịch, đáng yêu cũng có các hoạt động, thói quen, tập tính của chúng. Chính những điều này đã làm nên nét riêng không thể trộn lẫn của mỗi chú chó, mỗi chú mèo…Dựa vào sự quan sát của mình, hãy viết đoạn văn tả lại hoạt động hoặc thói quen của một con vật nuôi trong nhà.       B. Trong cuộc sống của chúng ta, bên cạnh những người bạn thiên nhiên cây cối thân thiết còn có những người bạn đáng yêu đến từ thế giới loài vật. Đó có thể là những chú chim cất tiếng hót lảnh lót đánh thức ta vào mỗi buổi sớm mai hay những chú mèo xinh xắn, dễ thương, những chú chó thông minh, tinh nghịch luôn luôn gắn bó và trung thành tuyệt đối…Bằng tình yêu dành cho động vật, em hãy viết đoạn văn miêu tả hình dáng của một con vật mà em thích.       C. Đang trên đường đi tập thể dục về thì em gặp một chú chim nhỏ bị thương ở cánh đang co ro sợ hãi nép mình trong một chiếc hộp giấy. Em sẽ làm gì trong tình huống này? Hãy tưởng tượng và kể câu chuyện ấy.       D. Cả A và B đều đúng. Câu 25. Dòng nào dưới đây nêu đúng và đủ nhất tác dụng của phép nhân hóa trong đoạn dưới đây?* 1 point Captionless Image         A. Phép nhân hóa gợi tả không khí sống động, sôi nổi của khu rừng vào mùa xuân       B. Phép nhân hóa khiến các con vật trong khu rừng trở nên có hồn hơn, giống như những nghệ sĩ tài ba, ngộ nghĩnh đang biểu diễn trên sân khấu rừng xanh       C. Nhờ phép nhân hóa, đoạn thơ trở nên hay hơn, sinh động và giàu sức gợi hơn.       D. Cả A, B, C đều đúng.
2
3 tháng 6 2022

nhanh nhanh giúp mình nhé

3 tháng 6 2022

nhanh mọi người ơi

 

23 tháng 2 2022

.Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào?

 

Nêu lên đặc điểm, tính chất hoặc trạng thái của sự vật.

Vị ngữ do tính từ hoặc cụm tính từ tạo thành.

 Vị ngữ do động từ hoặc cụm động từ tạo thành.

8.  Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào?

(1 Điểm)

Chỉ những sự vật có đặc điểm, tính chất hoặc trạng thái được nêu ở vị ngữ.

Thường do danh từ hoặc cụm danh từ tạo thành.

Chỉ người, con vật, đồ vật được nhân hóa.

9. Câu kể Ai là gì? gồm 2 bộ phận đó là: 

 

Bộ phận thứ nhất là Chủ ngữ, trả lời cho câu hỏi: Ai (cái gì, con gì)?

Bộ phận thứ hai là Vị ngữ, trả lời cho câu hỏi: là gì?

Bộ phận thứ hai là Vị ngữ, trả lời cho câu hỏi: thế nào? dùng để giới thiệu hoặc nhận định.

13 tháng 5 2023

CN: Khi lá bàng
VN: Ngả sang màu lục
câu này không có trạng ngữ

14 tháng 5 2023

TN: Khi

CN: Lá bàng

VN: Ngả sang màu lục

help meBài 3. Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau:a. “Những thân cây cao lưng chừng trời khẽ khàng thả xuống một chiếc lá úa."b. “Ngày mai là ngày khai trường lớp Một của con."Bài 4. Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:“(1) Đó là một buổi chiều mùa hạ có mây trắng xô đuối nhau trên cao. (2) Nền trời xanh vời vợi. (3) Con chim sơn ca cất tiếng hót tự do, tha thiết đến nỗi khiến người ta phải ao...
Đọc tiếp

help me

Bài 3. Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau:

a. “Những thân cây cao lưng chừng trời khẽ khàng thả xuống một chiếc lá úa."

b. “Ngày mai là ngày khai trường lớp Một của con."

Bài 4. Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:

“(1) Đó là một buổi chiều mùa hạ có mây trắng xô đuối nhau trên cao. (2) Nền trời xanh vời vợi. (3) Con chim sơn ca cất tiếng hót tự do, tha thiết đến nỗi khiến người ta phải ao ước giá mà mình có một đôi cánh.”

(Theo Độ Chu)

a. Gạch dưới các từ láy trong đoạn văn trên.

b. Dùng dấu gạch chéo (/) để tách chủ ngữ và vị ngữ của các câu trong đoạn văn.

c. Cho biết mỏi câu trên thuộc kiểu câu kể nào.

………………………………………………………………………………………..

2

Bài 3. Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau:

a. “Những thân cây cao lưng chừng trời // khẽ khàng thả xuống một chiếc lá úa."

b. “Ngày mai // là ngày khai trường lớp Một của con."

Bài 4. Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:

“(1) Đó // là một buổi chiều mùa hạ có mây trắng xô đuối nhau trên cao.
--> Là kiểu câu Ai là gì?
(2) Nền trời // xanh vời vợi.
--> Là kiểu câu Ai thế nào?
(3) Con chim sơn ca // cất tiếng hót tự do, tha thiết đến nỗi khiến người ta phải ao ước giá mà mình có một đôi cánh.”
--> Là kiểu câu Ai làm gì?

(Theo Độ Chu)

29 tháng 3 2022

chăc là uy tín

Bài tập xác định chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong câu  Bài 1: Xác định chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong câu sau1. Qua khe dậu, ló ra mấy quả đỏ chói2. Những tàu lá chuối vàng ối xoã xuống như những đuôi áo, vạt áo.3. Ngày qua, trong sương thu ẩm ướt và mưa rây bụi mùa đông, những chùm hoa khép miệng bắt đầu kết trái.4. Sự sống cứ tiếp tục trong âm thầm, hoa thảo quả nảy dưới gốc gây kín đáo và...
Đọc tiếp

Bài tập xác định chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong câu

  Bài 1: Xác định chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong câu sau

1. Qua khe dậu, ló ra mấy quả đỏ chói

2. Những tàu lá chuối vàng ối xoã xuống như những đuôi áo, vạt áo.

3. Ngày qua, trong sương thu ẩm ướt và mưa rây bụi mùa đông, những chùm hoa khép miệng bắt đầu kết trái.

4. Sự sống cứ tiếp tục trong âm thầm, hoa thảo quả nảy dưới gốc gây kín đáo và lặng lẽ.

5. Đảo xa tím pha hồng.

6. Rồi thì cả một bãi vông lại bừng lên, đỏ gay đỏ gắt suốt cả tháng tư.

7. Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng một mái chùa cổ kính.

8. Hoa móng rồng bụ bẫm như mùi mít chín ở góc vườn nhà ông Tuyên.

9. Sông có thể cạn, núi có thể mòn, song chân lí đó không bao giờ thay đổi.

10. Tôi rảo bước và truyền đơn cứ từ từ rơi xuống. 

11. Chiều chiều, trên triền đê, đám trẻ mục đồng chúng tôi thả diều.

12. Tiếng cười nói ồn ã.

13. Hoa lá, quả chín, những vạt nấm ẩm ướt và con suối chảy thầm dưới chân đua nhau toả mùi thơm.

14. Sau tiếng chuông chùa, mặt trăng đã nhỏ lại, sáng vằng vặc.

15. Dưới ánh trăng, dòng sông sáng rực lên, những con sóng nhỏ vỗ nhẹ vào hai bờ cát.

16. Ánh trăng trong chảy khắp cành cây kẽ lá, tràn ngập con đường trắng xoá.

17. Cái hình ảnh trong tôi về cô, đến bây giờ, vẫn còn rõ nét.

18. Ngày tháng đi thật chậm mà cũng thật nhanh.

19. Đứng bên đó, Bé trông thấy con đò, xóm chợ, rặng trâm bầu và cả những nơi ba má Bé đang đánh giặc.

20. Một bác giun bò đụng chân nó mát lạnh hay một chú dế rúc rích cũng khiến nó giật mình, sẵn sàng tụt xuống hố sâu.

2

Bài 1: Xác định chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong câu sau

1. Qua khe dậu,/ ló ra mấy quả đỏ chói

2. Những tàu lá chuối/ vàng ối xoã xuống như những đuôi áo, vạt áo.

3. Ngày qua, trong sương thu/ ẩm ướt và mưa rây bụi mùa đông, những chùm hoa khép miệng bắt đầu kết trái.

4. Sự sống/ cứ tiếp tục trong âm thầm, hoa thảo quả /nảy dưới gốc gây kín đáo và lặng lẽ.

5. Đảo/ xa tím pha hồng.

6. Rồi thì cả một bãi vông/ lại bừng lên, đỏ gay đỏ gắt suốt cả tháng tư.

7. Dưới bóng tre của ngàn xưa,/ thấp thoáng một mái chùa cổ kính.

8. Hoa móng rồng/ bụ bẫm như mùi mít chín ở góc vườn nhà ông Tuyên.

9. Sông/ có thể cạn, núi/ có thể mòn, song chân lí đó /không bao giờ thay đổi.

10. Tôi/ rảo bước và truyền đơn cứ từ từ rơi xuống. 

11. Chiều chiều, trên triền đê, đám trẻ mục đồng chúng tôi /thả diều.

12. Tiếng cười nói /ồn ã.

13. Hoa lá, quả chín, những vạt nấm/ ẩm ướt và con suối chảy thầm dưới chân đua nhau toả mùi thơm.

14. Sau tiếng chuông chùa, mặt trăng/ đã nhỏ lại, sáng vằng vặc.

15. Dưới ánh trăng, dòng sông/ sáng rực lên, những con sóng nhỏ vỗ nhẹ vào hai bờ cát.

16. Ánh trăng/ trong chảy khắp cành cây kẽ lá, tràn ngập con đường trắng xoá.

17. Cái hình ảnh trong tôi/ về cô, đến bây giờ, vẫn còn rõ nét.

18. Ngày tháng / đi thật chậm mà cũng thật nhanh.

19. Đứng bên đó, Bé / trông thấy con đò, xóm chợ, rặng trâm bầu và cả những nơi ba má Bé đang đánh giặc.

20. Một bác giun / bò đụng chân nó mát lạnh hay một chú dế rúc rích cũng khiến nó giật mình, sẵn sàng tụt xuống hố sâu.

25 tháng 4 2022

Bn ... à banhbanh

2 tháng 7 2023

Cây bàng trổ bông vào mùa xuân, tạo nên cảnh quan tuyệt đẹp cho khu vườn. (chủ ngữ: cây bàng, vị ngữ: trổ bông vào mùa xuân, trạng ngữ: vào mùa xuân) Những cánh hoa màu trắng tinh khôi của cây bàng lung linh dưới ánh nắng ban mai. (chủ ngữ: những cánh hoa màu trắng tinh khôi của cây bàng, vị ngữ: lung linh dưới ánh nắng ban mai, trạng ngữ: dưới ánh nắng ban mai) Cây bàng phủ đầy lá xanh mướt, tạo nên một khung cảnh yên bình cho khu vườn nhỏ. (chủ ngữ: cây bàng, vị ngữ: phủ đầy lá xanh mướt, trạng ngữ: cho khu vườn nhỏ) Chiều nay, tôi ngồi dưới bóng cây bàng thể hiện sự thoải mái và sự bình yên. (chủ ngữ: tôi, vị ngữ: ngồi dưới bóng cây bàng thể hiện sự thoải mái và sự bình yên, trạng ngữ: dưới bóng cây bàng) Trái cây của cây bàng có hình dạng nhỏ gọn và có màu đỏ tươi sáng. (chủ ngữ: trái cây của cây bàng, vị ngữ: có hình dạng nhỏ gọn và có màu đỏ tươi sáng, trạng ngữ: không có trạng ngữ trong câu này)

6.       Câu:“ Xin đồng chí cho xem giấy ra vào!”  thuộc kiểu câu gì? A. Câu hỏi.                    B. Câu kể             C. Câu khiến                  D. Câu cảm 7. Gạch 1 gạch dưới trạng ngữ, 2 gạch dưới chủ ngữ, 3 gạch dưới vị ngữ trong câu:  “Ngoài hành lang nhà ở của Vla-đi-mia I-lích Lê-nin, người chỉ huy đội bảo vệ điện Krem-li đặt một trạm gác.”, 8.Thêm thành phần trạng ngữ vào câu sau và cho biết...
Đọc tiếp

6.       Câu:“ Xin đồng chí cho xem giấy ra vào!”  thuộc kiểu câu gì?

A. Câu hỏi.                    B. Câu kể             C. Câu khiến                  D. Câu cảm

7. Gạch 1 gạch dưới trạng ngữ, 2 gạch dưới chủ ngữ, 3 gạch dưới vị ngữ trong câu:

 “Ngoài hành lang nhà ở của Vla-đi-mia I-lích Lê-nin, người chỉ huy đội bảo vệ điện Krem-li đặt một trạm gác.”,

8.Thêm thành phần trạng ngữ vào câu sau và cho biết trạng ngữ đó bổ sung ý nghĩa gì?

               Anh học sinh quân đỏ mặt và bối rối.

………………………………………………………………………………………….………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………….………………………………………………………………………

9.       a, Đặt một câu cảm tỏ thái độ thán phục anh học sinh quân:

………………………………………………………………………………………….………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………….………………………………………………………………………

b, Đặt một câu nêu yêu cầu của anh học sinh quân:

………………………………………………………………………………………….………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………….……………………………………………………………………… 

Làm nhanh giúp mik nhé! mik đang cần gấp. thanks 

0
6.       Câu:“ Xin đồng chí cho xem giấy ra vào!”  thuộc kiểu câu gì?A. Câu hỏi.                    B. Câu kể             C. Câu khiến                  D. Câu cảm7. Gạch 1 gạch dưới trạng ngữ, 2 gạch dưới chủ ngữ, 3 gạch dưới vị ngữ trong câu: “Ngoài hành lang nhà ở của Vla-đi-mia I-lích Lê-nin, người chỉ huy đội bảo vệ điện Krem-li đặt một trạm gác.”, 8.Thêm thành phần trạng ngữ vào câu sau và cho biết trạng...
Đọc tiếp

6.       Câu:“ Xin đồng chí cho xem giấy ra vào!”  thuộc kiểu câu gì?

A. Câu hỏi.                    B. Câu kể             C. Câu khiến                  D. Câu cảm

7. Gạch 1 gạch dưới trạng ngữ, 2 gạch dưới chủ ngữ, 3 gạch dưới vị ngữ trong câu:

 “Ngoài hành lang nhà ở của Vla-đi-mia I-lích Lê-nin, người chỉ huy đội bảo vệ điện Krem-li đặt một trạm gác.”,

8.Thêm thành phần trạng ngữ vào câu sau và cho biết trạng ngữ đó bổ sung ý nghĩa gì?

               Anh học sinh quân đỏ mặt và bối rối.

………………………………………………………………………………………….………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………….………………………………………………………………………

9.       a, Đặt một câu cảm tỏ thái độ thán phục anh học sinh quân:

………………………………………………………………………………………….………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………….………………………………………………………………………

b, Đặt một câu nêu yêu cầu của anh học sinh quân:

………………………………………………………………………………………….………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………….………………………………………………………………………

làm nhanh giúp mik nhé!mik cảm ơn nhìu

1
22 tháng 4 2022

6C

7.trạng ngữ : Ngoài hành lang ... Le-nin 

chủ ngữ : người chỉ huy... Krem-li

vị ngữ : đặt một trạm gác.

8.

Lúc ấy , anh....

bổ sung ý nghĩa thời gian cho câu

9 .a 

Câu cảm thán :Anh học sinh quân đẹp trai quá!

b. Không hiểu đề,

30 tháng 3 2023

- Chủ ngữ : Những chiếc xe từ trong bom rơi

- Vị ngữ    : đã về đây họp thành tiểu đội.

7 tháng 4 2023

 Chủ ngữ : Những chiếc xe từ trong bom rơi

 Vị ngữ    : đã về đây họp thành tiểu đội.