K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: Đới khí hậu quanh năm giá lạnh (hàn đới) có lượng mưa trung bình năm là:

A. Dưới 500mm

B. Từ 1.000 đến 2.000 mm

C. Từ 500 đến 1.000 mm

D. Trên 2.000mm

Câu 2: Sông có hàm lượng phù sa (tỉ lệ phù sa trong nước sông) lớn nhất nước ta là:

A. Sông Cửu Long

B. Sông Đồng Nai

C. Sông Hồng

D. Sông Đà Rằng

Câu 3: Nửa cầu Bắc

A. Nửa cầu Nam

B. Nửa cầu Đông

C. Nửa cầu Tây

Câu 4: Các khoáng sản như dầu mỏ, khí đốt, than đá thuộc nhóm khoáng sản:

A. Kim loại màu

B. Kim loại đen

C. Phi kim loại

D. Năng lượng

Câu 5: Trong các nhân tố tự nhiên ảnh hưởng đến sự phân bố thực vật, động vật trên trái đất, nhân tố ảnh hưởng rõ nhất đối với thực vật là:

A. Địa hình

B. Nguồn nước

C. Khí hậu

D. Đất đai

Câu 6: Ở các dãy núi cao, mưa nhiều về phía:

A. Sườn núi đón gió

B. Sườn núi khuất gió

C. Đỉnh núi

D. Chân núi

Câu 7: Lõi Trái Đất có nhiệt độ cao nhất là:

A. 1.000oC

B. 5.000oC

C. 7.000oC

D. 3.000oC

Câu 8: Đại dương nào nhỏ nhất?

A. Thái Bình Dương

B. Ấn Độ Dương

C. Bắc Băng Dương

D. Đại Tây Dương

Câu 9: Khả năng thu nhận hơi nước của không khí càng nhiều khi:

A. Nhiệt độ không khí tăng

B. Không khí bốc lên cao

C. Nhiệt độ không khí giảm

D. Không khí hạ xuống thấp

Câu 10: Nguyên nhân sinh ra thủy triều?

A. Động đất ở đáy biển

B. Núi lửa phun

C. Do gió thổi

D. Sức hút Mặt Trăng với Mặt Trời

7
14 tháng 12 2021

Câu 10: Nguyên nhân sinh ra thủy triều?

A. Động đất ở đáy biển

B. Núi lửa phun

C. Do gió thổi

D. Sức hút Mặt Trăng với Mặt Trời

14 tháng 12 2021

a

c

b

d

c

a

b

c

a

d

Câu 6: Các khoáng sản: than đá, dầu mỏ, khí đốt thuộc loại khoáng sản:A. Phi kim loạiB. Năng lượng  (nhiên liệu)C. Kim loạiD. Nội sinhCâu 7. Chất khí chiếm tỉ lệ lớn nhất trong thành phần không khí gần bề mặt đất làA. Ô-xi.B. Các-bo-níc.C. Ni-tơ.D. Ô-dôn.Câu 8. Khu vực nào trên Trái Đất phần lớn có lượng mưa trên 2000 mm/năm?A. Khu vực cực.B. Khu vực ôn đới.C. Khu vực chí tuyến.D. Khu vực xích đạo.Câu 9. Nguồn...
Đọc tiếp

Câu 6: Các khoáng sản: than đá, dầu mỏ, khí đốt thuộc loại khoáng sản:

A. Phi kim loại

B. Năng lượng  (nhiên liệu)

C. Kim loại

D. Nội sinh

Câu 7. Chất khí chiếm tỉ lệ lớn nhất trong thành phần không khí gần bề mặt đất là

A. Ô-xi.

B. Các-bo-níc.

C. Ni-tơ.

D. Ô-dôn.

Câu 8. Khu vực nào trên Trái Đất phần lớn có lượng mưa trên 2000 mm/năm?

A. Khu vực cực.

B. Khu vực ôn đới.

C. Khu vực chí tuyến.

D. Khu vực xích đạo.

Câu 9. Nguồn nhiệt trên Trái Đất có từ đâu?

A. Ánh sáng từ Mặt Trời

B. Sức nóng từ Mặt đất

C. Các khối khí nóng

D. Các khối khí lạnh

Câu 10. Khi nào không khí mới nóng lên

A. Khi mặt trời chiếu xuống mặt đất

B. Khi bề mặt đất hấp thu nhiệt Mặt Trời

C. Khi mặt trời chiếu xuống mặt đất, mặt đất hấp thụ đủ nhiệt

D. Khi mặt đất hấp thụ đủ nhiệt của Mặt trời rồi phản hồi lại vào không khí.

Câu 11. Dụng cụ đo nhiệt độ không khí:

A. Ampe kế B. Khí áp kế C. Nhiệt kế D.Vũ kế

Câu 12. Sư thay đổi nhiệt độ không khí theo vĩ độ biểu hiện:

A. Các vùng vĩ độ thấp nóng hơn các vùng vĩ độ cao

B. Các vùng vĩ độ cao nóng hơn vùng vĩ độ thấp

C. Các vùng vị độ thấp và các vùng vĩ độ cao đều nóng

D. Các vùng vị độ thấp và các vùng vĩ độ cao đều lạnh

Câu 13. Khu vực nào trên Trái Đất có lượng mưa lớn:

A. Vùng cực B. Vùng chí tuyến. C. Các vòng cực. D. Vùng xích đạo

Câu 14. Vì sao càng về vùng vĩ độ cao (900 Bắc và Nam) nhiệt độ không khí rất thấp

A. Góc chiếu của tia sáng Mặt trời lớn

B. Góc chiếu của tia sáng Mặt trời nhỏ

C. Mặt trời chiêu vuông góc

D. Mặt trời không chiếu sáng nơi này

Câu 15. Lượng mưa trên Trái đất phân bố

A. Giảm dần từ xích đạo đến 2 cực

B. Tăng dần từ xích đạo đến 2 cực

C. Chỉ có mưa ở xích đạo

D. Chỉ có mưa ở 2 cực

 

3
5 tháng 1 2022

6B

7C

8D

11C

12B

13D

15A

Câu 6: B

Câu 7: C

Câu 15: B

Câu 14: C

Câu 13: B

19 tháng 4 2016

4.Khác nhau:

-Sông là dòng chảy thường xuyên tương đối ổn định trên bề mặt lục địa.

-Hồ là khoảng nước đọng tương đối rộng và sâu trong đất liền.

3. Độ muối ( độ nước mặn của biển) khác nhau do tác động của các yếu tố:

-Nhiệt độ của nước biển ( các dòng hải lưu nóng, lạnh)

-Lượng bay hơi nước.

-Nhiệt độ môi trường không khí.

-Lượng mưa.

-Điều kiện địa hình ( vùng biển kín hay hở)

-Số lượng nước sông đổ ra biển.

19 tháng 4 2016

ý mình quên mất, hì hì, lợi ích của sông và hồ là:

-Giao thông.

-Thuỷ lợi, cung cấp thuỷ sản.

-Cảnh quan du lịch.

-Bồi đắp cho đồng bằng.

Chúc bạn học tốt, có cần trả lời câu 1 và 2 không?

24 tháng 5 2021

Câu 2: D

Câu 3: B

Câu 4: D

Câu 5: A

Câu 6: C

Câu 2: Trên bề mặt trái đất có bao nhiêu vành đai nhiệt:

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

Câu 3: Độ muối hay độ mặn trung bình của nước biển và đại dương là bao nhiêu?

A. 35% B. 35‰ C. 25‰ D. 25%

Câu 4: Hai thành phần chính của lớp đất là:

A. Nước và không khí B. Hữu cơ và nước

C. Cơ giới và không khí D. Khoáng và hữu cơ

Câu 5: Nguồn gốc sinh ra thành phần hữu cơ trong đất là:

A. Xác thực, động vật phân hủy B. Đá mẹ C. Khoáng D. Địa hình

Câu 6: Yếu tố tự nhiên có ảnh hưởng rõ rệt đến sự phân bố thực vật là:

A. Địa hình B. Đất đai C. Khí hậu D. Nguồn nước

Câu 1: a) Trên bề mặt trái đất có mấy loại khối khí ? Kể tên và cho biết sự phân bố và đặc điểm của các loại khối khí đó.b) Về mùa đông, khối khí nào thường tràn xuống miền bắc nước ta ?Câu 2:a) Trên trái đất có mấy đới khí hậu ? Trình bày vị trí và đặc điểm của đới khí hậu nhiệt đới.b) Việt Nam thuộc đới khí hậu nào ? Loại gió thổi thường xuyên ở nước ta là...
Đọc tiếp

Câu 1:

a) Trên bề mặt trái đất có mấy loại khối khí ? Kể tên và cho biết sự phân bố và đặc điểm của các loại khối khí đó.

b) Về mùa đông, khối khí nào thường tràn xuống miền bắc nước ta ?

Câu 2:

a) Trên trái đất có mấy đới khí hậu ? Trình bày vị trí và đặc điểm của đới khí hậu nhiệt đới.

b) Việt Nam thuộc đới khí hậu nào ? Loại gió thổi thường xuyên ở nước ta là gì?

Câu 3

a) Đất (thổ nhưỡng) gồm mấy thành phần chính ? Trình bày đặc điểm các thành phần của đất

b) Cho biết cách cải tạo độ phì trong sản xuất nông nghiệp ?

Câu 4:

a) Phân biệt sông và hồ ? Hãy kể tên một số sông, hồ ở Điện Biên và nói rõ vai trò của chúng

b) Nhận biết mức độ ô nhiểm môi trường nước sông ở địa phương mình và nêu rõ nguyên nhân ô nhiễm và biện pháp bảo vệ.

Câu 5: Trình bày quá trình tạo thành mây mưa ?

Câu 6:

a) Phân biệt thời tiết và khí hậu

b) Việt Nam thuộc đới khí hậu nào ? Có lượng nước mưa trung bình khoảng bao nhiêu (mm)

5
1 tháng 8 2016

Câu 1:

a)

- Trên bề mặt Trái Đất có 4 loại khối khí.

    + Khối khí nóng. Đặc điểm: hình thành trên các vùng vĩ độ thấp, có nhiệt độ tương đối cao.

    + Khối khí lạnh. Đặc điểm: hình thành trên các vùng vĩ độ cao, có nhiệt độ tương đối thấp.

    + Khối khí đại dương. Đặc điểm: hình thành trên các biển và đại dương, có độ ẩm lớn.

    + Khối khí lục địaĐặc điểm: hình thành trên các vùng đất liền, có tính chất tương đối khô.

b) Về mùa đông, khối khí lạnh thường tràn xuống miền bắc nước ta.

4 tháng 4 2017

Câu 2:

a, Trên Trái đất có 3 đới khí hậu: nhiệt đới,ôn đới,hàn đới.

*Đặc điểm, vị trí của đới nhiệt đới:

+Vị trí; chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam.

+Góc chiếu sáng của Mặt Trời lớn.

+Thời gian chiếu sáng trong năm; chênh nhau ít.

+Nhiệt độ: nóng quanh năm

+Lượng mưa: 1000mm-2000mm

+ Gió: Tín Phong

b, -Việt Nam thuộc đới nóng (nhiệt đới)

-Gió thổi ở nước ta là gió Lào (mk ko chắc lắm, thấy trên mạng ghi vậy)

Chúc bạn học tốt!!!!vuihahaok

ự khác biệt về thực vật ở các đới là do: *A. Địa hình.B. Khí hậu.C. Con người.D. Đất.Đại dương nào có diện tích nhỏ nhất trên Trái Đất? *A. Thái Bình Dương.B. Đại Tây Dương.C. Ấn Độ Dương.D. Bắc Băng Dương.Nhóm đất nào sau đây không phải nhóm đất điển hình trên Trái Đất? *A. Đất đen thảo nguyên ôn đới.B. Đất pốt dôn.C. Đất đỏ vàng nhiệt đới.D. Đất phù sa.Băng hà chiếm khoảng bao nhiêu...
Đọc tiếp

ự khác biệt về thực vật ở các đới là do: *

A. Địa hình.

B. Khí hậu.

C. Con người.

D. Đất.

Đại dương nào có diện tích nhỏ nhất trên Trái Đất? *

A. Thái Bình Dương.

B. Đại Tây Dương.

C. Ấn Độ Dương.

D. Bắc Băng Dương.

Nhóm đất nào sau đây không phải nhóm đất điển hình trên Trái Đất? *

A. Đất đen thảo nguyên ôn đới.

B. Đất pốt dôn.

C. Đất đỏ vàng nhiệt đới.

D. Đất phù sa.

Băng hà chiếm khoảng bao nhiêu phần trăm trữ lượng nước ngọt trên Trái Đất? *

A. 10%

B. 30%

C. 50%

D. 70%

Nhân tố nào sau đây là nguồn gốc sinh ra thành phần khoáng trong đất? *

A. Đá mẹ.

B. Khí hậu.

C. Sinh vật.

D. Địa hình.

Nguyên nhân chủ yếu sinh ra sóng biển là: *

A. Sức hút của Mặt Trăng và Mặt Trời cùng với lực li tâm của Trái Đất.

B. Gió.

C. Động đất ngầm dưới đại dương.

D. Sự thay đổi nhiệt độ của các vùng biển.

Vùng đất cung cấp nước thường xuyên cho sông ngòi là: *

A. Thượng lưu sông

B. Hạ lưu sông

C. Lưu vực sông

D. Hữu ngạn sông

Phụ lưu sông là: *

A. Con sông nhỏ.

B. Sông đổ nước vào sông chính.

C. Sông thoát nước cho sông chính.

D. Các con sông không phải sông chính.

3
23 tháng 3 2022

ự khác biệt về thực vật ở các đới là do: *

A. Địa hình.

B. Khí hậu.

C. Con người.

D. Đất.

Đại dương nào có diện tích nhỏ nhất trên Trái Đất? *

A. Thái Bình Dương.

B. Đại Tây Dương.

C. Ấn Độ Dương.

D. Bắc Băng Dương.

Nhóm đất nào sau đây không phải nhóm đất điển hình trên Trái Đất? *

A. Đất đen thảo nguyên ôn đới.

B. Đất pốt dôn.

C. Đất đỏ vàng nhiệt đới.

D. Đất phù sa.

Băng hà chiếm khoảng bao nhiêu phần trăm trữ lượng nước ngọt trên Trái Đất? *

A. 10%

B. 30%

C. 50%

D. 70%

Nhân tố nào sau đây là nguồn gốc sinh ra thành phần khoáng trong đất? *

A. Đá mẹ.

B. Khí hậu.

C. Sinh vật.

D. Địa hình.

Nguyên nhân chủ yếu sinh ra sóng biển là: *

A. Sức hút của Mặt Trăng và Mặt Trời cùng với lực li tâm của Trái Đất.

B. Gió.

C. Động đất ngầm dưới đại dương.

D. Sự thay đổi nhiệt độ của các vùng biển.

Vùng đất cung cấp nước thường xuyên cho sông ngòi là: *

A. Thượng lưu sông

B. Hạ lưu sông

C. Lưu vực sông

D. Hữu ngạn sông

Phụ lưu sông là: *

A. Con sông nhỏ.

B. Sông đổ nước vào sông chính.

C. Sông thoát nước cho sông chính.

D. Các con sông không phải sông chính.

24 tháng 3 2022

ự khác biệt về thực vật ở các đới là do: *

A. Địa hình.

B. Khí hậu.

C. Con người.

D. Đất.

Đại dương nào có diện tích nhỏ nhất trên Trái Đất? *

A. Thái Bình Dương.

B. Đại Tây Dương.

C. Ấn Độ Dương.

D. Bắc Băng Dương.

Nhóm đất nào sau đây không phải nhóm đất điển hình trên Trái Đất? *

A. Đất đen thảo nguyên ôn đới.

B. Đất pốt dôn.

C. Đất đỏ vàng nhiệt đới.

D. Đất phù sa.

Băng hà chiếm khoảng bao nhiêu phần trăm trữ lượng nước ngọt trên Trái Đất? *

A. 10%

B. 30%

C. 50%

D. 70%

Nhân tố nào sau đây là nguồn gốc sinh ra thành phần khoáng trong đất? *

A. Đá mẹ.

B. Khí hậu.

C. Sinh vật.

D. Địa hình.

Nguyên nhân chủ yếu sinh ra sóng biển là: *

A. Sức hút của Mặt Trăng và Mặt Trời cùng với lực li tâm của Trái Đất.

B. Gió.

C. Động đất ngầm dưới đại dương.

D. Sự thay đổi nhiệt độ của các vùng biển.

Vùng đất cung cấp nước thường xuyên cho sông ngòi là: *

A. Thượng lưu sông

B. Hạ lưu sông

C. Lưu vực sông

D. Hữu ngạn sông

Phụ lưu sông là: *

A. Con sông nhỏ.

B. Sông đổ nước vào sông chính.

C. Sông thoát nước cho sông chính.

D. Các con sông không phải sông chính.

3 tháng 3 2017

Trong các nhân tố tự nhiên ảnh hưởng đến sự phân bố thực vật, động vật trên trái đất, nhân tố ảnh hưởng rõ nhất đối với thực vật là khí hậu. Ảnh hưởng rõ rệt đến sự phân bố và đặc điểm thực vật (nhiệt độ, lượng mưa).

Đáp án: C

24 tháng 9 2017

Trong các nhân tố tự nhiên ảnh hưởng đến sự phân bố thực vật, động vật trên trái đất, nhân tố ảnh hưởng rõ nhất đối với thực vật là khí hậu. Ảnh hưởng rõ rệt đến sự phân bố và đặc điểm thực vật (nhiệt độ, lượng mưa).

Chọn: C.