Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
THAM KHẢO NHÉ BẠN
+ Từ câu chuyện thí sinh có thể xác định được trong cuộc sống, có nhiều điều mà bản thân mình không muốn nhận ( sự đau đớn, khổ đau, mất mát, bất hạnh...). Và dù vẫn có lúc không tránh được nhưng bản thân mỗi người không ai mong những điều đó đến với mình.
+ Không nên đem lại cho người khác những điều mà mình không muốn (nỗi đau đớn, khổ đau, sự mất mát hay bất hạnh…) dù vô tình hay cố ý.
+ Không được ích kỷ hay thờ ơ, dửng dưng, vô tình trước hậu quả của những lời nói hay hành động mà chính bản thân mình đã gây nên đối với người khác và phải biết đặt mình trong hoàn cảnh của người khác để thấu hiểu, sẻ chia và thông cảm…
+ Mỗi con người không chỉ biết đem lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho bản thân mà còn cần biết đem lại cho người khác niềm vui, niềm hạnh phúc…
+ Bài học rút ra cho bản thân trong quan hệ với người khác.
bài học toát lên từ câu chuyện đặc biệt là ở lời thoại cuối cùng của nhân vật cây si: “Vậy, vì sao cậu lại bắt tôi phải nhận cái điều cậu không muốn?”. Bài học đó là: những gì mà bản thân mình không muốn thì đừng bắt người khác phải nhận
a) cậu ấy đã lấy dao nhọn và khắc lên thân cây si già . đó là hành động sai vì cây cối cũng như con người chúng ta vậy , ta biết đau thì chúng cũng biết đau , ta là người thì cũng cần biết nghĩ đến những loài vật khác nữa đó mới là đạo đức làm người
b) câu : tên cậu là gì nhỉ là câu nghi vấn , dùng để hỏi
c) Tiêu đề : chúng ta cần phải trân trọng , cần phải nghĩ đến mọi thứ xung quanh ta đang sống đó mới là lối sống của người có lòng thiện lương
d) Trong xã hội hiện nay , công nghệ phát triển , con người ta không còn quan tâm đến những thứ tốt đẹp như trước nữa . Thế hệ trẻ ngày nay vô cùng vô tâm , chúng ta không còn quan tâm đến cha mẹ già ngày ngày nuôi chúng ta lớn nữa , chúng cũng chả quan tâm đến mọi người xung quanh . Chúng ta chỉ nghĩ đến ích lợi của bản thân , mặc cho người xung quanh như thế nào chúng ta cũng chả ngó ngàng gì đến.... Đó chính là tệ nạn hàng đầu trong thế hệ bây giờ , chúng ta cần phải bỏ cái điện thoại xuống , bỏ cái tay nghe ra để mà tận hưởng cũng như cảm nhận thực tại ở cái thế giới này mà thay đổi ...
Bạn tick đúng cho mik nhé ! Chúc bạn học tốt!
a) phương thứ biểu đạt chính là tự sự + miêu tả+biểu cảm
b) thán từ: này,đau lắm
c) câu bé đã dùng dao khắc lên thân cây và hành động đó là sai,bởi vì như thế cây đân dần sẽ mất đi lớp vỏ mang mô sống dần dà sẽ chết...tóm lại đó là phá hoại
d) cậu bé và cây si già
a) Phương thức biểu đạt: Tự sự
b) Cậu bé sợ mọi người sẽ cười vì vết sẹo to tướng của mẹ làm cậu cảm thấy xấu hổ
c) Vì cậu bé đã cảm nhận được sự hi sinh của người mẹ [câu này tớ không chắc .-.]
d) Câu này nêu suy nghĩ của cậu lên nha :33
Chúc cậu học tốt :>
Từ hành động của cậu bé trong văn bản "Cậu bé và cây si già", chúng ta có thể suy nghĩ về sự vô cảm của một số học sinh hiện nay đối với môi trường xung quanh. Câu chuyện đã minh họa cho chúng ta cách một hành động nhỏ bé có thể ảnh hưởng lớn đến môi trường và sự sống của các loài trong đó. Và đây là điều mà chúng ta cần nhận thức và chấp nhận.
Tuy nhiên, hôm nay, nhiều học sinh dường như đã bị lãng quên bản chất của vấn đề này, họ ít quan tâm đến môi trường và thiếu nhận thức về tác hại của việc xâm hại đến các tài nguyên thiên nhiên của chúng ta. Họ có thể chủ quan với các hành động nhỏ nhặt như vứt rác bừa bãi, sử dụng một lượng lớn nước trong khi đánh răng, tắm, hay đi lại bằng các phương tiện gây ô nhiễm.
Tuy nhiên, chúng ta đều có thể học lấy bài học từ câu chuyện về cậu bé và cây si già. Mỗi hành động, dù nhỏ bé hay lớn lao, đều có ý nghĩa quan trọng trong việc bảo vệ môi trường sống cho loài người. Chúng ta cần nhận thức và hành động để giải quyết vấn đề ô nhiễm và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên của chúng ta. Nếu mỗi người đều có tinh thần trách nhiệm và hành động tích cực với môi trường, thì chúng ta có thể tổng hợp được sức mạnh để cùng nhau chăm sóc và bảo vệ môi trường sống xung quanh.