Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mùa thu bắt đầu với gió heo may mang theo hơi lạnh của đất trời tỏa ra không gian trùm lên vạn vật, có lẽ chẳng ở đâu có cái se lạnh ấy ngoài mùa thu đất Bắc, cái gió mà từ lâu vẫn được coi là hồn thu Bắc Bộ. Nghệ thuật nhân hóa "bờ tre buồn" đã gợi ra hình ảnh một bờ tre như một sinh thể có linh hồn biết cảm nhận những biến chuyển của thiên nhiên đất trời từ hạ sang thu nên đã mang một nỗi buồn xao xác.
Mùa thu thường gợi sự tàn phai héo úa vì thế trong bức tranh thu này sự tàn phai ấy được nữ thi sĩ thể hiện qua hình ảnh của ao bèo tàn lụi vừa gần gũi quen thuộc lại vô cùng dân dã. Ao bèo là hình ảnh đẹp của mùa hè nhưng khi sang thu đã lụi tàn , song trong sự tàn lụi ấy, nhà thơ lại phát hiện ra vẻ đẹp mới của thiên nhiên mùa thu đó là ao thu với làn nước trong veo in bóng mây khiến người đọc liên tưởng tới sự hòa quyện của mây và nước- một bức tranh thủy mặc tuyệt đẹp.
Hay nhất vẫn là hai câu thơ cuối: Đọc hai câu thơ ta thấy choáng ngợp trước một cảnh trang trí tràn đầy sắc vàng của hoa mướp, của nắng và của cả chuồn chuồn nữa, mỗi màu vàng đều mang một đặc trưng riêng vậy mà khi kết hợp với nhau lại trở nên tuyệt tác như vậy.
Hoa mướp không phải là loài hoa cao sang, nó chỉ là một loài hoa mộc mạc, đơn sơ gần gũi với hình ảnh nông thôn Việt Nam vào mùa hè, được tác giả đưa vào trong thơ nó trở nên gần gũi, đằm thắm, tinh tế.
Hình ảnh con chuồn chuồn được nhân hóa mang tâm trạng như con người :ngẩn ngơ như tiếc nuối một cái gì đó đã qua.
Nhà thơ đã sử dùng nghệ thuật nhân hóa "tre buồn", "chuồn chuồn ngẩn ngơ" và các từ láy "xao xác", "rải rác","ngẩn ngơ" đã bộc lộ được thần thái của sự vật vừa nhẹ nhàng, man mác vừa làm say lòng người.
Từ vẻ đẹp của thiên nhiên mùa thu ta thấy được tâm hồn nhạy cảm của nhà thơ trước thời khắc giao mùa của đất trời từ đó gửi gắm tâm trạng buồn man mác trước cuộc đời. Qua khổ thơ ta càng yêu thương vẻ đẹp của quê hương mình.
Gợi ý :
* Chỉ với bốn câu thơ tám chữ và bằng vài nét phác họa nhà thơ đó vẽ ra trước mắt người đọc một bức tranh mùa thu thôn quê đẹp, giản dị, và đầy hấp dẫn:
- Mựa thu bắt đầu với gió heo may mang theo hơi lạnh của đất trời tỏa ra khụng gian bao trựm lờn vạn vật, có lẽ chẳng ở đâu có cái se lạnh ấy ngoài mùa thu đất Bắc, cái gió mà từ lâu vẫn được coi là hồn thu Bắc Bộ.
Nghệ thuật nhân hóa “bờ tre buồn”, đó gợi ra hỡnh ảnh bờ tre như một sinh thể có linh hồn biết cảm nhận những biến chuyển của thiên nhiên đất trời từ hạ sang thu nên đó mang một nỗi buồn xao xỏc
- Mựa thu thường gợi sự tàn phai hộo ỳa vỡ thế trong bức tranh thu này sự tàn phai ấy được nữ thi sĩ thể hiện qua hỡnh ảnh của ao bốo tàn lụi vừa gần gũi quen thuộc lại vụ cựng dõn dó. Ao bốo là hỡnh ảnh đẹp của muà hè nhưng khi sang thu đó tàn lụi, song trong sự tàn lụi ấy, nhà thơ lại phỏt hiện ra vẻ đẹp mới của thiên nhiên mùa thu đó là ao thu với làn nước trong veo in bóng mây khiến cho người đọc liên tưởng tới một sự hũa quyện của mõy và nước- một bức tranh thủy mặc tuyệt đẹp.
- Hay nhất vẫn là hai câu thơ cuối: Đọc hai câu thơ ta thấy choáng ngợp trước một cảnh trí tràn đầy sắc vàng của hoa mướp, của nắng và cả của chuồn chuồn nữa, mỗi màu vàng đều mang một đặc trưng riêng vậy mà khi kết hợp với nhau lại trở nên tuyệt tác đến vậy.
+ Hoa mướp không phải là loài hoa cao sang nó chỉ là loài hoa mộc mạc, đơn sơ gần gũi với hỡnh ảnh nụng thụn Việt Nam vào mựa hố, được tác giả đưa vào trong thơ nó trở nên gần gũi, nhuần nhụy và đằm thắm, tinh tế.
+Hỡnh ảnh con chuồn chuồn được nhân hóa mang tâm trạng như con người: ngẩn ngơ như tiếc nuối một cái gỡ đó đó qua.
* Nghệ thuật: Nhà thơ đó sử dụng nghệ thuật nhân hóa tre buồn”, “chuồn chuồn ngẩn ngơ” và những từ láy : “xao xác, rải rác, ngẩn ngơ” đó bộc lộ được thần thái của sự vật vừa nhẹ nhàng man mỏc vừa làm say lũng người.
* Từ vẻ đẹp thiên nhiên mùa thu ta thấy được tâm hồn nhạy cảm của nhà thơ trước thởi khắc giao mựa của đất trời từ đó gửi gắm tâm trạng buồn man mác trước cuộc đời.
Qua khổ thơ ta càng thêm yêu vẻ đẹp của quê hương mỡnh.
Nay ta ôm niềm uất hận ngàn thâu,
Ghét những cảnh không đời nào thay đổi,
Những cảnh sửa sang, tầm thường, giả dối:
Hoa chăm, cỏ xén, lối phẳng, cây trồng;
Dải nước đen giả suối, chẳng thông dòng
Len dưới nách những mô gò thấp kém;
Dăm vừng lá hiền lành, không bí hiểm,
Cũng học đòi bắt chước vẻ hoang vu
Của chốn ngàn năm cao cả, âm u.
Thế Lữ - Nhớ rừng
Mạch cảm xúc: hiện tại - quá khứ - hiện tại
Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối,
Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan?
Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn,
Ta lặng ngắm giang san ta đổi mới?
Đâu những bình minh cây xanh nắng gội,
Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng?
Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng.
Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt,
Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật?
Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu?
Câu nghi vấn
Câu 1 : Khi trời trong gió nhẹ nắng mai hồng
Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá
Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã
Phăng mái chèo, mạnh mẽ vượt trường giang
Cánh buồn giương to như mảnh hồn làng
Rướn thân trắng bao la thâu góp gió.
Câu 2 : Biện pháp tu từ được sử dụng trong 2 câu cuối là : so sánh và nhân hóa .
`-` Tác dụng : Tạo nên một khung cảnh thiên tươi sáng, làm cho câu văn hay hơn, thêm sinh động hình ảnh cánh buồm.
Câu 3 : Tham khảo:
Trong bài thơ Quê hương, khổ thơ thứ hai đã thể hiện được khung cảnh ra khơi của đoàn thuyền, người dân làng chài và tình yêu quê hương của tác giả. Thật vậy, khổ thơ mở đầu với hình ảnh "Khi trời trong gió nhẹ sớm mai hồng" là một khung cảnh bình minh tươi đẹp bao phủ lên toàn bộ làng chài. Đó cũng là lúc mà người dân chèo thuyền ra khơi "Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá". Hình ảnh so sánh đầu tiên "Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã". Chiếc thuyền ra khơi được so sánh với hình ảnh của một con ngựa khỏe mạnh, đã khẳng định được khí thế phăng phăng, lao động hăng say của người dân trên chiếc thuyền ấy. Động từ "phăng" được đảo lên đầu câu thơ, kết hợp từ "vượt" và hình ảnh "trường giang" đã khẳng định được sự khỏe mạnh của những người dân chèo thuyền ra khơi. Họ mang theo sức mạnh, của cải của mình để đưa chiếc thuyền ra khơi, vượt qua bao sóng gió trên sông dài biển rộng. Ôi, đặc biệt hơn hình ảnh thơ tuyệt đẹp "Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng! Rướn thân trắng bao la thâu góp gió" là một hình ảnh so sánh, ẩn dụ, nhân hóa tuyệt đẹp. Cánh buồm trắng ra khơi no gió như linh hồn của toàn bộ ngôi làng chài, vì nó chở theo những ước mơ, khát vọng của người dân về một cuộc sống ấm no, đủ đầy. Phải chăng cánh buồm ấy in hằn vào sâu trong tâm trí của mỗi người dân, vì nó là tình yêu, là cả cuộc sống của họ? Từ "rướn, thâu góp" là những từ ngữ chọn lọc một cách tuyệt vời của tác giả. Cánh buồm trắng trở nên sinh động, có hơn, như một cơ thể sống mang theo linh hồn, ước mơ và khát vọng của toàn thể những người dân làng chài. Tóm lại, khổ thơ thứ hai đã miêu tả sinh động và chân thực khung cảnh ra khơi của người dân làng chài với khí thế hào hùng và mong ước ấm no của họ.
`-` Câu nghi vấn : in đậm
1. a. Thể thơ : 8 chữ
b. Nhà thơ đó sử dụng nghệ thuật nhân hóa tre buồn”, “chuồn chuồn ngẩn ngơ” và những từ láy : “xao xác, rải rác, ngẩn ngơ” đó bộc lộ được thần thái của sự vật vừa nhẹ nhàng man mỏc vừa làm say lũng người.
c. Gợi ý
Đọc hai câu thơ ta thấy choáng ngợp trước một cảnh trí tràn đầy sắc vàng của hoa mướp, của nắng và cả của chuồn chuồn nữa, mỗi màu vàng đều mang một đặc trưng riêng vậy mà khi kết hợp với nhau lại trở nên tuyệt tác đến vậy.
+ Hoa mướp không phải là loài hoa cao sang nó chỉ là loài hoa mộc mạc, đơn sơ gần gũi với hỡnh ảnh nụng thụn Việt Nam vào mựa hố, được tác giả đưa vào trong thơ nó trở nên gần gũi, nhuần nhụy và đằm thắm, tinh tế.
+Hình ảnh con chuồn chuồn được nhân hóa mang tâm trạng như con người: ngẩn ngơ như tiếc nuối một cái gỡ đó đó qua.
I. Mở bài:
Nhịp sống của con người càng trở nên hối hả khi phương tiện giao thông ngày càng cải tiến, hiện đại.
- Thực trạng tai nạn giao thông vẫn đe dọa tính mạng của con người, chiếc mũ bảo hiểm ngày càng trở nên quan trọng và gắn bó với cuộc sống của con người.
II. Thân bài:
* Lịch sử của chiếc mũ bảo hiểm:
Mũ bảo hiểm xuất hiện từ ngàn năm trước, lúc đầu được làm bằng da rồi dần thay thế bằng kim loại bằng sắt được dùng cho binh lính trong các cuộc chiến tranh.
Vào khoảng năm 1200 thì mũ hoàn toàn làm bằng sắt với những hình dáng khác nhau bằng hình trụ hình chóp thẳng.
-Thời trang cổ mũ được làm bằng thép nhẹ che được cả phần cổ.
- Ngày nay thì người ta sử dụng chiếc mũ bảo hiểm rộng rãi trong cuộc sống chứ không đơn thuần là dùng để trang bị cho binh lính mà nó được làm bằng chất lượng nhựa siêu bền.
* Cấu tạo của chiếc mũ bảo hiểm gồm:
- Lớp vỏ ngoài cùng: cứng được làm bằng nhựa siêu bền và thường được phủ một lớp bóng với nhiều màu sắc, kích thước hình dáng đa dạng, phong phú phù hợp với thị yếu người tiêu dùng.
- Lớp lót bên trong thường được làm bằng vật liệu mềm xốp.
- Quai có khóa cài chắc chắn để cố định mũ, ngoài ra mũ bảo hiểm có kính để che gió trong suốt phía trước có thể gập lên trên đỉnh mũ hoặc tháo rời ra.
* Cách thức và hoàn cảnh sử dụng.
- Sử dụng khi tham gia giao thông khi làm việc ở ngoài công trình
- Đội mũ lên đầu, mũ vừa phải ôm sát lấy đầu, khi đội mũ phải cài khóa, khóa phải vừa sát cằm không quá rộng và cũng không quá chặt để chắn bụi, mưa gió người ta thường kéo kính chắn gió.
* Tác dụng:
- Để giảm chấn động do va đập bảo vệ vùng đầu đặc biệt là não.
- Dùng để chắn bụi mưa gió và bảo vệ mặt.
III. Kết bài:
Mũ bảo hiểm đã thực sự trở thành đồ dùng thiết yếu đối với con người.