Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) PTBĐ : Tự sự+ miêu tả. Thông điệp : "Bạn chịu trách nhiệm với chính cuộc sống của bạn. Nếu bạn chỉ ngồi một chỗ chờ ai đó tới cứu bạn, thay đổi bạn hay thậm chí là giúp bạn, thì bạn đang lãng phí thời gian của chính mình. Chỉ bạn mới có sức mạnh để đưa cuộc đời mình tiến lên phía trước”.
Thảo Phương, Vũ Minh Tuấn, Trần Thị Hà My, Lâm Khả Vy, Băng Băng 2k6, Sách Giáo Khoa,{__Shinobu Kocho__} , Na Hồng ARMY, Trần Thọ Đạt, Nguyễn Văn Đạt, Linh Phương, Nguyễn Trần Thành Đạt, Mai Nguyễn, Đỗ Hương Giang, trần thị diệu linh, Hoàng Minh Nguyệt, Nguyễn Phương Thảo,...
a. PTBĐ chính của truyện: tự sự
b. Phép liên kết được sử dụng trong đoạn 1:
(1) Một ngày nọ con lừa của ông chủ trang trại sảy chân rơi xuống một cái giếng. (2) Lừa kêu la hàng giờ liền. (3) Người chủ trang trại cố nghĩ xem nên làm gì. (4) Cuối cùng ông quyết định con lừa đã già, dù sao thì cái giếng vẫn cần được lấp lại và không lợi ích gì trong việc cứu con lừa lên cả.
Câu (1) liên kết với câu (2) qua phép lặp từ "con lừa".
Câu (1) liên kết với câu (3) qua phép lặp từ "ông chủ" - "người chủ"
Câu (1) liên kết với câu (4) qua phép nối từ "một ngày nọ" - "cuối cùng"
c. Phân tích thành phần câu:
Cuối cùng / ông / quyết định con lừa đã già, dù sao thì cái giếng vẫn cần được lấp lại và không lợi ích gì trong việc cứu con lừa lên cả.
Cuối cùng: trạng ngữ
Ông: Chủ ngữ
Quyết định.... lên cả: vị ngữ
d. Bài học rút ra từ hành động của con lừa trong câu chuyện trên là: Trong mọi hoàn cảnh, đều cần tin vào chính bản thân mình và tự cứu lấy mình, đừng trông mong vào sự thương hại hay giúp đỡ của người khác.
a, PTBD: Biểu cảm
b, Câu có chứa thán từ: ''Hỡi ơi Lão Hạc!''
Câu chứa tình thái từ: ''Con người đáng kính ấy bây giờ cũng theo gót Binh Tư để có ăn ư ?''
c, Phép lặp: Một người
Phép thế: Lão -> Một người
d, Đoạn văn trên là suy nghĩ của ông giáo về lão Hạc
Qua đoạn văn, có thể thấy ông giáo đã hiểu lầm lão Hạc, nghĩ rằng lão đã bị tha hóa
2 câu trên đều vi phạm phương châm lịch sự:
Câu a: khi nói chúng ta nên nói lịch sự, không nên bảo họ sống thọ được bao lâu hay khi nào chết vì như thế ảnh hưởng tâm lý của đối phương rằng muốn sống thọ hơn
Câu b: khi nói không nên phân biệt đối xử, nên tôn trọng cả 2 phía dù là giàu hay nghèo,... chúng ta nên tôn trọng, không phân biệt cấp độ.
Thảo Phương, Vũ Minh Tuấn, Trần Thị Hà My, Lâm Khả Vy, Băng Băng 2k6, Sách Giáo Khoa, {__Shinobu Kocho__}, Na Hồng ARMY, Trần Thọ Đạt, Nguyễn Văn Đạt, Linh Phương, Nguyễn Trần Thành Đạt, Mai Nguyễn, Đỗ Hương Giang, trần thị diệu linh, Hoàng Minh Nguyệt, Nguyễn Phương Thảo,...