Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tk:
Để loại khỏi nhiễm sắc thể những gen không mong muốn ở một số giống cây trồng, người ta có thể gây đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể dạng mất đoạn nhỏ.
23 . Để loại khỏi nhiễm sắc thể những gen không mong muốn ở một số giống cây trồng, người ta có thể gây đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể dạng mất đoạn nhỏ NST.
Sự biến đổi số lượng ở một cặp NST thường thấy ở dạng thể 3 nhiễm và thể một nhiễm.
Sự biến đổi số lượng ở một cặp NST thường thấy ở dạng thể 3 nhiễm và thể một nhiễm.
Câu 1: Tại sao ở một số loài như chim cu gáy, chim bồ câu,...thường xuyên giao phối gần nhưng không bị thoái hóa?
A Vì chúng có những gen đặc biệt có khả năng kìm hãm tác hại của những cặp gen lặn gây hại.
B Vì chúng có những gen gây hại đã làm mất khả năng hình thành hợp tử.
C Vì chúng là những loài sinh vật đặc biệt không chịu sự chi phối của các qui luật di truyền.
D Vì hiện tại chúng đang mang những cặp gen đồng hợp không gây hại cho chúng.
Câu 2: Biểu hiện của thoái hoá giống là:
A Năng suất thu hoạch luôn được tăng lên.
B Con lai có sức sống cao hơn bố mẹ chúng.
C Con lai sinh trưởng mạnh hơn bố mẹ.
D Con lai có sức sống kém dần.
Câu 3: Hiện tượng dưới đây thường xuất hiện do giao phối gần là
A Con ở đời F1 luôn có các đặc điểm tốt.
B Con luôn có nguồn gen tốt của bố mẹ.
C Xuất hiện quái thái, dị tật ở con.
D Con thường sinh trưởng tốt hơn bố mẹ.
Câu 4:Qua các thế hệ tự thụ phấn hay giao phối cận huyết, tỉ lệ thể đồng hợp và thể dị hợp biến đổi như thế nào?
A Tỉ lệ thể đồng hợp (AA, aa) giảm dần, tỉ lệ thể dị hợp (Aa) tăng lên.
B Tỉ lệ thể đồng hợp (AA, aa) tương đương tỉ lệ thể dị hợp (Aa).
C Tỉ lệ thể đồng hợp (AA, aa) tăng lên, tỉ lệ thể dị hợp (Aa) giảm dần.
D Tỉ lệ thể đồng hợp (AA, aa) giảm dần, tỉ lệ thể dị hợp (Aa) không thay đổi.
Câu 5: Giao phối gần (giao phối cận huyết) là:
A Giao phối giữa các cá thể có kiểu gen khác nhau.
B Lai giữa các cây có cùng kiểu gen.
C Giao phối giữa các cá thể có cùng bố mẹ hoặc giữa con cái với bố hoặc mẹ.
D Giao phối giữa các cá thể khác bố mẹ.
Câu 6:Tự thụ phấn là hiện tượng thụ phấn xảy ra giữa:
Hoa đực và hoa cái của các cây khác nhau nhưng mang kiểu gen gần giống nhau.
Hoa đực và hoa cái của các cây khác nhau.
Hoa đực và hoa cái của các cây khác nhau và mang kiểu gen khác nhau.
Hoa đực và hoa cái trên cùng một cây.
Câu 7: Nếu ở thế hệ xuất phát P có kiểu gen 100% Aa, trải qua một thế hệ tự thụ phấn bắt buộc thì tỉ lệ của thể dị hợp còn lại của thế hệ lai F1 là
100%
50%
25%
20%
Câu 8:Hiện tượng xuất hiện ở thế hệ sau nếu thực hiện tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn là:
A .Sinh trưởng và phát triển chậm, bộc lộ tính trạng xấu.
B. Cho năng suất cao hơn thế hệ trước.
C. Con cháu xuất hiện ngày càng đông, có nhiều kiểu gen, kiểu hình.
D. Có khả năng chống chịu tốt với các điều kiện của môi trường.
1.D
2.D
3.C
4.C
5.C
6.Hoa đực và hoa cái trên cùng một cây.
7.25%
8.Sinh trưởng và phát triển chậm, bộc lộ tính trạng xấu.
Hình thái của NST biến đổi qua các chu kì của tế bào thông qua sự đóng và duỗi điển hình ở kì giữa và kì trung gian. Ở kì giữa NST đóng xoắn cực đại ( dạng đặc trưng), ở kì trung gian NST duỗi xoắn hoàn toàn ( dạng sợi)
Trẻ đồng sinh cùng trứng và khác trứng khác nhau ở chỗ:
- Trẻ đồng sinh cùng trứng có cùng một kiểu gen nên bao giờ cũng cùng giới.
- Trẻ đồng sinh khác trứng có kiểu gen khác nhau nên có thể cùng giới hoặc khác giới.
Nghiên cứu trẻ đồng sinh cùng trứng, người ta biết dược tính trạng nào dó chủ yếu phụ thuộc vào kiểu gen, rất ít hoặc không bị biến đổi dưới tác dụng của môi trường (tính trạng chất lượng) hoặc dễ bị biến đổi dưới tác dụng của mòi trường (tính trạng số lượng).
Trẻ đồng sinh cùng trứng và khác trứng khác nhau ở chỗ:
- Trẻ đồng sinh cùng trứng có cùng một kiểu gen nên bao giờ cũng cùng giới.
- Trẻ đồng sinh khác trứng có kiểu gen khác nhau nên có thể cùng giới hoặc khác giới.
Nghiên cứu trẻ đồng sinh cùng trứng, người ta biết dược tính trạng nào dó chủ yếu phụ thuộc vào kiểu gen, rất ít hoặc không bị biến đổi dưới tác dụng của môi trường (tính trạng chất lượng) hoặc dễ bị biến đổi dưới tác dụng của mòi trường (tính trạng số lượng).
Địa y là một tổ chức cộng sinh giữa một số loại tảo và nấm.
Về hình dạng, địa y có thể hình vảy, đó là những bản mỏng, dính chặt vào vỏ cây, hoặc hình cành, trông giống như một cành cây nhỏ phân nhánh, cũng có khi có dạng giống như một búi sợi mắc vào cành cây.
- Cấu tạo trong của địa y gồm những tế bào tảo màu xanh xen lẫn với những sợi nấm chằng chịt không màu.
+ Chúng mọc ra ở trên thân cây, cành cây, tường cũ, tảng đá.
Địa y là một tổ chức cộng sinh giữa một số loại tảo và nấm.
Về hình dạng, địa y có thể hình vảy, đó là những bản mỏng, dính chặt vào vỏ cây, hoặc hình cành, trông giống như một cành cây nhỏ phân nhánh, cũng có khi có dạng giống như một búi sợi mắc vào cành cây.
- Cấu tạo trong của địa y gồm những tế bào tảo màu xanh xen lẫn với những sợi nấm chằng chịt không màu.
+ Chúng mọc ra ở trên thân cây, cành cây, tường cũ, tảng đá.