Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Quốc hội khóa VI, kì họp thứ nhất đã có những quyết định quan trọng: - Thông qua chính sách đối nội và đối ngoại của nước Việt Nam thống nhất. - Quyết định lấy tên nước là Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Quốc huy, Quốc kì, Quốc ca, Thủ đô là Hà Nội, thành phố Sài Gòn - Gia Định đổi tên là thành phố Hồ Chí Minh
Tham Khảo:
Trước sự tàn sát của Mĩ - Diệm, nhân dân miền Nam không thể chịu đựng mãi, không còn con đường nào khác, buộc phải vùng lên phá tan ách kìm kẹp. Cuối năm 1959 đầu năm 1960, khắp miền Nam bùng lên phong trào “Đồng khởi”. Bến Tre là nơi diễn ra “Đồng khởi” mạnh mẽ nhất.
Tham khảo
Trước sự tàn sát của Mĩ – Diệm, nhân dân miền Nam không thể chịu đựng mãi, không còn con đường nào khác, buộc phải vùng lên phá tan ách kìm kẹp. Cuối năm 1959 đầu năm 1960, khắp miền Nam bùng lên phong trào “Đồng khởi”. Bến Tre là nơi diễn ra “Đồng khởi” mạnh mẽ nhất.
tham khảo
câu 18
Từ nơi đây, những máy phay, máy tiện, máy khoan,... đã ra đời để phục vụ công cuộc lao động xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc. Không ít sản phẩm của nhà máy đã có mặt cùng bộ đội trên chiến trường đánh Mĩ, tiêu biểu là tên lửa A12.
câu 19
Đó là Nhà máy Cơ khí Hà Nội. - Tháng 12 - 1955, với sự giúp đỡ của Liên Xô, Nhà máy Cơ khí Hà Nội được khởi công xây dựng.
câu 20
Phía Tây Nam thủ đô Hà Nội
câu 21
Nhà máy được xây dựng trong gần 3 năm (từ 15-12-1955 đến 12-4-1958) và cùng với ngành công nghiệp cả nước bước vào thực hiện kế hoạch 3 năm khôi phục kinh tế 1958-1960. Trải qua quá trình phát triển, nhà máy cơ khí Hà Nội đã 9 lần được đón Bác về thăm và làm việc.
Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968 nổ ra mạnh nhất ở:
A. Sài Gòn
B. Huế
C. Đà Nẵng
D. Cần Thơ
Câu 1: Sự kiện tiêu biểu nhất trong giai đoạn lịch sử 1858-1945 là.
A. Cuộc phản công ở kinh thành Huế.
B. Phong trào Đông Du
C. Xô Viết - Nghệ Tĩnh
D. Cách mạng tháng Tám thành công
Câu 2: Thành phố nào nêu cao tấm gương “Quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh”?
A. Thành phố Hà Nội.
B. Thành phố Hồ Chí Minh.
C. Thành phố Hải Phòng.
D. Thành phố Huế.
Câu 3: Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn độc lập vào ngày, tháng, năm nào?
A. 9 – 2 – 1945
B. 2 – 9 – 1945
C. 9 – 2 – 1946
D. 2 – 9 – 1946
Câu 4: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời vào ngày tháng năm nào?
A. 3 - 2 - 1929.
B. 3 - 2 - 1930.
C. 3 - 2 - 1935.
D. 3 - 2 - 1940.
Câu 5: Thực dân Pháp mở cuộc tấn công lên Việt Bắc nhằm âm mưu gì?
A. Chúng muốn tiêu diệt cơ quan đầu não kháng chiến của ta.
B. Chúng muốn tiêu diệt bộ đội chủ lực của ta để nhanh chóng kết thúc chiến tranh.
C. Chúng muốn tiêu diệt cơ quan đầu não kháng chiến và bộ đội chủ lực của ta để nhanh chóng kết thúc chiến tranh.
D. Chúng muốn tiêu diệt toàn bộ dân ta để nhanh chóng kết thúc chiến tranh.
Câu 6: Quân ta chủ động mở chiến dịch Biên giới Thu- Đông 1950 nhằm mục đích gì?
A. Giải phóng một phần biên giới Việt- Trung.
B. Củng cố và mở rộng căn cứ địa Việt Bắc.
C. Phá tan âm mưu khóa chặt biên giới Việt- Trung của địch, khai thông đường liên lạc quốc tế.
D. Cả 3 ý trên đều đúng.
Câu 7: Lý do phải hợp nhất ba tổ chức cộng sản là:
A. Để tăng thêm sức mạnh cho cách mạng Việt Nam.
B. Đoàn kết toàn dân chống kẻ thù chung, giải phóng dân tộc.
C. Có một đảng Cộng sản duy nhất, đủ uy tín để liên lạc với cách mạng thế giới.
D. Tất cả các ý trên đúng.
Câu 1: Nêu ý nghĩa của chiến thắng Việt Bắc thu đông 1947?
A. Đập tan âm mưu đen tối của địch, bảo vệ được cơ quan đầu não.
B. Ta giành được thế chủ động và đẩy địch vào thế bị động.
C. Căn cứ địa Việt Bắc được giữ vững và mở rộng.
D. Cả 3 ý trên đúng
Câu 2: Ai là người đã nhờ đồng đội chặt cánh tay phải, khi bị thương để làm nhiệm vụ trong chiến dịch Biên giới thu - đông năm 1950?
A. Phan Đình Giót;
B. La Văn Cầu
C. Tô Vĩnh Diện;
D. Bế Văn Đàn.
C
C