Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gợi ý cho em:
Phải chăng chú hổ là đại diện cho người dân VN thời đó hay sao?
- Tác dụng của việc mượn "lời con hổ ở vườn bách thú" là thích hợp vì:
+ Thể hiện được thái độ ngao ngán với thực tại tù túng, tầm thường, giả dối.
+ Khao khát vượt thoát để được tự do, không thỏa hiệp với hiện tại.
+ Hình ảnh con hổ bị nhốt trong vườn bách thú cũng là biểu tượng của sự giam cầm, mất tự do, thể hiện sự sa cơ, chiến bại, mang tâm sự uất hận.
+ Mượn lời con hổ để tránh sự kiểm duyệt ngặt nghèo của thực dân.
- Việc mượn lời của con hổ còn giúp tác giả thể hiện được tâm trạng, khát vọng tự do thầm kín của mình.
Câu 1. (4,0 điểm)
Đọc câu chuyện sau:
Một con chó tham ăn, một hôm nó đớp được miếng thịt của làng bày ra đình để khao làng. Con chó ba chân bốn cẳng tha miếng thịt đến bờ sông. Sợ người làng đuổi theo nên nó chạy về phía cầu để qua sông tẩu thoát. Khi đến giữa cầu, nó nhìn xuống dòng sông, thấy có một con chó khác đang ngoạm miếng thịt to hơn. Con chó tham ăn mới nghĩ: Ta phải cướp miếng thịt của con chó kia mới được. Nghĩ thế nào, làm thế ấy, nó bèn nhả miếng thịt đang ngoạm ra, rồi nhảy xuống sông để tranh miếng thịt với con chó kia. Vừa nhảy xuống sông thì bóng nước tan ra, nó vùng vẫy một thôi một hồi chẳng kiếm được gì, lúc bấy giờ mọi người đổ xô ra cầm đòn đánh chó. Nước cuốn mạnh, con chó bị chìm nghỉm dưới dòng sông.
(Theo “Con chó và miếng thịt” - Truyện ngụ ngôn Việt Nam – Nguyễn Văn Ngọc,
NXB Văn học, 2003)
Câu chuyện trên gợi cho em những suy nghĩ như thế nào về cách sống của con người? Hãy viết thành một đoạn văn khoảng 150 chữ.
p { line-height: 115%; margin-bottom: 0.25cm; background: transparent }
-"Gậm một khối căm hờn trong cũi sắt…" vì "sa cơ, bị nhục nhằn tù hãm". Nó cảm thấy nhục vì phải trở thành một "thứ đồ chơi cho một lũ người "mắt bé" nhưng lại "ngạo mạn" và "ngẩn ngơ". Nó không chịu được cái cảnh phải "sống ngang bầy cùng bọn gấu dở hơi".Nó căm hờn! Nó thấy nhục! Nó căm ghét tất cả! Vì nó đang phải nằm dài trong cũi sắt. -Nỗi nhớ rừng của mãnh hổ càng được biểu hiện một cách mãnh liệt hơn, sâu sắc hơn khi nó hồi tưởng về một thời quá khứ vàng son, oanh liệt của mình với một tâm trạng luyến tiếc. Nó nhớ những hình ảnh đẹp đẽ, những âm thanh vang vọng của núi rừng =>Nỗi nhớ ở đây được biểu hiện một cách hết sức mãnh liệt, có khi trở nên dữ dội trên nhiều khía cạnh của tình cảm, chứ không phải là một nỗi nhớ man mác, bâng quơ. Nỗi nhớ ở đây giống như nỗi nhớ của một anh hùng bị thất thế, chứ không phải là một nỗi nhớ của một kẻ bé nhỏ, tầm thường.
- Khi con nai bất thình lình thay đổi hướng chạy, con hổ sẽ không thể chạy được theo nai,
vì theo quán tính, hổ còn phải chạy hướng cũ thêm một lúc nữa.