Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 6: Vùng Đông Bắc
Câu 7: Tôn Trung Sơn
Câu 8: Tiến hành cuộc chiến tranh thuốc phiện
Câu 9: Vũ Xương
Câu 10: Vì phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc chống phong kiến mạnh
1. Tính chất của cuộc cách mạng Tân hợi năm 1911 là cuộc cách mạng dân chủ tư sản không triệt để
2.
Chiến tranh thế giới thứ nhất là cuộc chiến tranh phi nghĩa vì
+ Đây là cuộc chiến tranh giữa các nước đế quốc với nhau nhằm tranh giành thị trường và thuộc địa.
+ Cuộc chiến tranh này chỉ đem lại lợi ích cho các nước thắng trận mà thôi (Mĩ, Anh và Pháp)
+ Cuộc chiến tranh này gây tổn hại nghiêm trọng cho nhân dân thế giới.
+ Chiến tranh thế giới thứ nhất làm hơn 10 triệu người chết, 20 triệu người bị thương, nhiều nhà cửa, phố xá, nhiều công trình văn hoá bị thiêu huỷ trong chiến tranh …. Chi phí cho cuộc chiến tranh này lên tới 85 tỉ đôla.
4.Cách mạng Tân Hợi là cuộc cách mạng dân chủ tư sản, do những người trí thức cấp tiến trong giai cấp tư sản và tiểu tư sản lãnh đạo, đã lật đổ triều đại Mãn Thanh, chấm dứt chế độ quân chủ chuyên chế tồn tại lâu đời ở Trung Quốc, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển, có ảnh hưởng nhất định đối với cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc ở một số nước Châu Á (trong đó có Việt Nam).
5.Nội dung của cuộc Duy Tân Minh Trị
- Về chính trị - xã hội:Triều đình thực hiện "phế phiên lập huyện" để xóa quyền lực của các đại danh, bãi bỏ hệ thống lãnh địa và danh hiệu của các đại danh. Đồng thời tuyên bố " tứ dân bình đẳng"
- Về kinh tế : Ban bố quyền tự do buôn bán và đi lại, thiết lập chế độ tiền tệ thống nhất, xây dựng cơ sở hạ tầng và phát triển chủ nghĩa tư bản tới tận cùng các vùng nông thôn- Về giáo dục: Đưa những thành tựu khoa học kĩ thuật vào giảng dạy và áp dụng chế độ giáo dục bắt buộc. Các môn học được áp dụng theo hình mẫu phương Tây. Tư nhân được phép mở trường học.
- Về quân đội: Quân đội được tổ chức và huấn luyện theo kiểu phương Tây. Quân đội Nhật Bản áp dụng chế độ nghĩa vụ quân sự thay cho chế độ trưng binh, tăng cường mua và sản xuất vũ khí đạn dược. Mời giảng viên nước ngoài về giảng dạy và đưa một số sinh viên sĩ quan đi học tập ở các nước phương Tây.
Ý nghĩa của cuộc cải cách Duy Tân Minh Trị.
- Cuộc cải cách có ý nghĩa mở đường cho việc biến nước Nhật Bản phong kiến thành một nước tư bản chủ nghĩa, thoát khỏi một nước thuộc địa hoặc nửa thuộc địa.
- Cuộc cải cách đã đưa nền kinh tế Nhật Bản phát triển mạnh mẽ trong 30 năm cuối thế kỉ XIX, đưa nước Nhật trở thành một cường quốc quân sự vào năm 1905.
- Sự phát triển của kinh tế Nhật Bản đã làm xuất hiện các công ty độc quyền với các nhà tài phiệt thao túng nền kinh tế và chính trị Nhật Bản.
6. đế quốc anh : chủ nghĩa đế quốc thực dân .
đế quốc pháp : chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi
đế quốc đức : chủ nghĩa đế quốc quân phiệt hiếu chiến
đế quốc mỹ : mang tất cả các đặc điểm của các nước đế quốc
kho cai dau may luc cho giao cho chep thi ko chep luc ghi thi eo ghi luc ghi thi ko biet mo ra chep
Câu 1
Kết quả và ý nghĩa cuộc Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ
Theo Hiệp ước Véc-xai 1783, Anh thừa nhận nền độc lập của các thuộc địa Bắc Mĩ. Chiến tranh kết thúc thắng lợi với sự ra đời một quốc gia mới - Hợp chúng quốc Mĩ (viết tắt theo tiếng Anh là USA, thường gọi là nước Mĩ hay Hoa Kì).
Năm 1787, Hiến pháp được ban hành. Theo Hiến pháp, Mĩ là nước cộng hòa liên bang. Chính quyền trung ương được tăng cường, nhưng các bang được quyền tự trị rộng rãi. Tổng thông nắm quyền hành pháp. Quốc hội gồm hai viện - Thượng viện và Hạ viện, nắm quyền lập pháp. Quyền dân chủ bị hạn chế.
Chỉ những người da trắng có tài sản, đóng thuế theo quy định mới có quyền ứng cử, bầu cử. Phụ nữ không có quyền bầu cử. Những người nô lệ da đen và người In-đi-an không có quyền chinh tri.
Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ đã giải phóng nhân dân Bắc Mĩ khỏi ách đô hộ của chủ nghĩa thực dân, làm cho nền kinh tế tư bản Mĩ phát triển. Do đó, cuộc chiến tranh giành độc lập này đồng thời cũng là một cuộc cách mạng tư sản, có ảnh hưởng đến phong trào đấu tranh giành độc lập của nhiều nước vào cuối thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XIX.
cuộc chiến tranh giành độc lập ở bắc mĩ mang tính chất là 1 cuộc cách mạng tư sản
Câu 2
- Đức: chủ nghĩa đế quốc quân phiệt, hiếu chiến vì Đức Đề cao chủng tộc Đức, đàn áp phong trào công nhân, truyền bá bạo lực, tích cực chạy đua vũ trang.
Anh: chủ nghĩa đế quốc thực dân vì sự tồn tại và phát triển của chủ nghĩa đế quốc anh chủ yếu dựa vào việc bóc lột hệ thống thuộc địa của nó.
câu 3
Cuộc CM tư sản Pháp 1789 là cuộc CM chưa triệt để vì
- nó vẫn chưa đáp ứng được đầy đủ quyền lợi của nhân dân
- k hoàn toàn xóa bỏ chế độ phong kiến chỉ có giai cấp tư sản được hưởng lợi
Tuy nhiên nó vẫn được coi là 1 cuộc CM tư sản triệt để nhất
Câu 1: C
Câu 2: D
1. B
2. C
3. C
4. B
6. A
7. D
8. A
9. D
10. C