K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 3 2022

Không đáp án nào đúng ạ :))

21 tháng 3 2022

Thanks

26 tháng 6 2018

Chọn D

Vì khi ở trạng thái cân bằng hệ vật ở một độ cao so với mặt đất nên hệ vật có thế năng hấp dẫn và tại đó lò xo cũng bị biến dạng nên cả hệ vật cũng có cả thế năng đàn hồi.

1. Một vật được xem là có cơ năng khi vật đó: A. Có khối lượng lớn B. Chịu tác dụng của một lực lớn C. Có trọng lượng lớn D. Có khả năng thực hiện công lên vật khác. 2. Trong các sau đây: câu nào sai? A. Thế năng đàn hồi phụ thuộc vào độ biến dạng của vật B.Thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào vận tốc của vật. C. Khối lượng của vật càng lớn thì thế năng đàn hồi của nó càng lớn. D. Động...
Đọc tiếp

1. Một vật được xem là có cơ năng khi vật đó:
A. Có khối lượng lớn B. Chịu tác dụng của một lực lớn
C. Có trọng lượng lớn D. Có khả năng thực hiện công lên vật khác.
2. Trong các sau đây: câu nào sai?
A. Thế năng đàn hồi phụ thuộc vào độ biến dạng của vật

B.Thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào vận tốc của vật.
C. Khối lượng của vật càng lớn thì thế năng đàn hồi của nó càng lớn.
D. Động năng là cơ năng của vật có được do vật chuyển động.
3. Thế năng hấp dẫn của vật sẽ bằng không khi:
A. Mốc tính độ cao chọn ngay tại vị trí đặt vật. B. Vật có vận tốc bằng không.
C. Vật chịu tác dụng của các vật cân bằng nhau. D. Vật không bị biến dạng.
3. Một vật chỉ có thế năng đàn hồi khi:
A. Vật bị biến dạng. B. Vật đang ở một độ cao nào đó so với mặt đất.
C. Vật có tính đàn hồi bị biến dạng. D. Vật có tính đàn hồi đang chuyển động.
4. Vật nào sau đây không có động năng?
A. Quả bóng lăn trên mặt sân cỏ B. Hòn bi nằm yên trên sàn nhà.
C. Viên đạn đang bay đến mục tiêu D. Ô tô đang chuyển động trên đường.
5. Động năng của một vật phụ thuộc vào:
A. Chỉ khối lượng của vật B. Cả khối lượng và độ cao của vật
C. Độ cao của vật so với mặt đất D. Cả khối lượng và vận tốc của vật
6. Động năng của một sẽ bằng không khi:
A. vật đứng yên so với vật làm mốc B. Độ cao của vật so với mốc bằng không
C. khoảng cách giữa vật và vật làm mốc không đổi D. Vật chuyển động đều.
7. Trong chuyển động cơ học, cơ năng của một vật phụ thuộc vào:
A. Khối lượng của vật B. Độ cao của vật so với mặt đất
C. Vận tốc của vật D. Cả khối lượng, vận tốc và độ cao của vật so với mặt đất.
8. Cơ năng của một vật càng lớn thì:
A. Động năng của vật cũng càng lớn B. Thế năng hấp dẫn của vật cũng càng lớn.
C. Thế năng đàn hồi của vật cũng càng lớn D. Khả năng sinh công của vật càng lớn

2
14 tháng 2 2020

ko thể tin rằng bạn có thể ngồi đánh hết được chỗ này

14 tháng 2 2020

1. Một vật được xem là có cơ năng khi vật đó:
A. Có khối lượng lớn B. Chịu tác dụng của một lực lớn
C. Có trọng lượng lớn D. Có khả năng thực hiện công lên vật khác.
2. Trong các sau đây: câu nào sai?
A. Thế năng đàn hồi phụ thuộc vào độ biến dạng của vật

B.Thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào vận tốc của vật.( phụ thuộc vào độ cao nhé)
C. Khối lượng của vật càng lớn thì thế năng đàn hồi của nó càng lớn.
D. Động năng là cơ năng của vật có được do vật chuyển động.
3. Thế năng hấp dẫn của vật sẽ bằng không khi:
A. Mốc tính độ cao chọn ngay tại vị trí đặt vật. B. Vật có vận tốc bằng không.
C. Vật chịu tác dụng của các vật cân bằng nhau. D. Vật không bị biến dạng.
3. Một vật chỉ có thế năng đàn hồi khi:
A. Vật bị biến dạng. B. Vật đang ở một độ cao nào đó so với mặt đất.
C. Vật có tính đàn hồi bị biến dạng. D. Vật có tính đàn hồi đang chuyển động.
4. Vật nào sau đây không có động năng?
A. Quả bóng lăn trên mặt sân cỏ B. Hòn bi nằm yên trên sàn nhà.
C. Viên đạn đang bay đến mục tiêu D. Ô tô đang chuyển động trên đường.
5. Động năng của một vật phụ thuộc vào:
A. Chỉ khối lượng của vật B. Cả khối lượng và độ cao của vật
C. Độ cao của vật so với mặt đất D. Cả khối lượng và vận tốc của vật
6. Động năng của một sẽ bằng không khi:
A. vật đứng yên so với vật làm mốc B. Độ cao của vật so với mốc bằng không
C. khoảng cách giữa vật và vật làm mốc không đổi D. Vật chuyển động đều.
7. Trong chuyển động cơ học, cơ năng của một vật phụ thuộc vào:
A. Khối lượng của vật B. Độ cao của vật so với mặt đất
C. Vận tốc của vật D. Cả khối lượng, vận tốc và độ cao của vật so với mặt đất.
8. Cơ năng của một vật càng lớn thì:
A. Động năng của vật cũng càng lớn B. Thế năng hấp dẫn của vật cũng càng lớn.
C. Thế năng đàn hồi của vật cũng càng lớn D. Khả năng sinh công của vật càng lớn

1. Công suất là gì? Viết công thức tính công suất. Nêu rõ tên và đơn vị của các đại lượng trong công thức ?2. Cơ năng: a. Thế năng hấp dẫn là gì? Thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào gì b. Động năng là gì? Động năng phụ thuộc vào gì?3. Các chất được cấu tạo như thế nào?4. Định nghĩa nhiệt năng, nhiệt lượng. Nêu ba hình thức truyền nhiệt và các đặc điểm của nó?5. Nêu nguyên lí truyền nhiệt.6. Nhiệt dung...
Đọc tiếp

1. Công suất là gì? Viết công thức tính công suất. Nêu rõ tên và đơn vị của các đại lượng trong công thức ?

2. Cơ năng: a. Thế năng hấp dẫn là gì? Thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào gì b. Động năng là gì? Động năng phụ thuộc vào gì?

3. Các chất được cấu tạo như thế nào?

4. Định nghĩa nhiệt năng, nhiệt lượng. Nêu ba hình thức truyền nhiệt và các đặc điểm của nó?

5. Nêu nguyên lí truyền nhiệt.

6. Nhiệt dung riêng: Định nghĩa? Ký hiệu? Đơn vị?

7. Nhiệt lượng vật thu vào (tỏa ra): Phụ thuộc vào những yếu tố nào? Công thức tính nhiệt lượng, nêu rõ tên và đơn vị các đại lượng? Viết phương trình cân bằng nhiệt?

II. GIẢI THÍCH HIỆN TƯỢNG

Câu 1. Tại sao các chất trông có vẻ liền một khối, mặc dù chúng được cấu tạo từ những hạt riêng biệt?

Câu 2.Vì sao đường tan trong nước nóng nhanh hơn trong nước lạnh?

Câu 3. Tại sao khi rót nước sôi vào cốc thủy tinh thì cốc dày dễ vỡ hơn cốc mỏng 

1
17 tháng 4 2022

cÂU  1

.-Công suất là đại lượng đặc trưng cho tốc độ thực hiện công của người hoặc máy và được xác định bằng công thực hiện trong 1 đơn vị thời gian.

-

Công thức tính công suất

P = A . t

Trong đó:

P là công suất, đơn vị là Jun/giây (J/s) hoặc Oát (W).A là công thực hiện, đơn vị N.m hoặc J.t là khoảng thời gian thực hiện công, đơn vị s.                               CÂU 2thế năng:- Cơ năng của vật phụ thuộc vào vị trí của vật so với mặt đất, hoặc so với một vị trí khác được chọn làm mốc để tính độ cao, gọi là thế năng hấp dẫn. - Vật có khối lượng càng lớn và ở càng cao thì thế năng hấp dẫn càng lớn. => Thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào: vị trí của vật so với mặt đất và khối lượng của nó.

- Động năng là năng lượng có được do chuyển động

Động năng phụ thuộc vận tốc và khối lượng của nó.

Vật có khối lượng càng lớn và chuyển động càng nhanh thì động năng của vật càng lớn

câu 3

Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử, phân tử.

(Nguyên tử là hạt chất nhỏ nhất, phân tử là một nhóm các nguyên tử kết hợp lại)

Giữa các phân tử, nguyên tử luôn có khoảng cách.

+ Trong chất rắn: Các nguyên tử, phân tử xếp gần nhau.

+ Trong chất khí: Khoảng cách giữa các nguyên tử, phân tử rất lớn (so với trong chất rắn và chất lỏng).

câu 4 

  nhiệt năng:  Hiểu một cách đơn giản nhiệt năng là tổng động năng của các phân tử, nguyên tử cấu tạo nên vật. Có 2 cách để thay đổi nhiệt năng đó là thực hiện công và truyền nhiệt.

Ví dụ: Khi ta chạm tay vào thanh đồng lạnh, tay bạn sẽ thấy lạnh. Đây là hình thức thay đổi nhiệt năng bằng cách truyền nhiệt.

Nhiệt lượng được hiểu là một phần nhiệt năng mà vật sẽ nhận được hay mất đi trong quá trình truyền nhiệt. Nhiệt lượng của 1 vật phụ thuộc vào 3 yếu tố:

Khối lượng của vật: Nếu khối lượng của vật càng lớn thì nhiệt lượng của vật thu vào càng lớn và ngược lại.Độ tăng nhiệt độ: Khi nhiệt độ của vật càng tăng thì nhiệt là vật thu vào càng lớnChất cấu tạo nên vật.-có  3 hình thức truyền nhiệtCác hình thức truyền nhiệt:
- Bức xạ nhiệt : truyền năng lượng dạng sóng điện từ từ bề mặt nóng hơn sang bề mặt lạnh hơn. ...chủ yếu truyền trong môi trường chân không
- Dẫn nhiệt: năng lượng nhiệt truyền trong lòng chất rắn, chất lỏng, hoặc qua các bề mặt tiếp xúc thông qua dao động phân tử.chủ yếu truyền trong chất rắn
- Đối lưu nhiệt: thông qua dòng chuyển động của chất lỏng/ chất khí. Dạng đối lưu nhiệt gây cảm giác nóng cho con người là do sự đối lưu của dòng không khí.chủ yếu truyền trong chất lỏng và chất khí
Ví dụ:
- Dẫn nhiệt: Nung nóng miếng đồng, cho vào cốc nước lạnh.
- Đối lưu: Đun nước.
- Bức xạ nhiệt: Để một vật ngoài trời nắng.câu 5

Khi có hai vật truyền nhiệt cho nhau thì:

+ Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn cho tới khi nhiệt độ của hai vật bằng nhau.

+ Nhiệt lượng vật này tỏa ra bằng nhiệt lượng vật kia thu vào.

 

câu 6

Nhiệt dung riêng của một chất là nhiệt lượng cần phải cung cấp cho một đơn vị đo lường chất đó để nhiệt độ của nó tăng lên một độ trong quá trình.

Kí hiệu: c

Đơn vị: đơn vị đo của nhiệt dung riêng là Joule trên kilôgam trên Kelvin, J·kg−1·K−1 hay J/(kg·K), hoặc Joule trên mol trên Kelvin.

câu 7_ Nhiệt lượng thu vào, tỏa ra phụ thuộc vào khối lượng, độ tăng nhiệt độ của vật và nhiệt dung riêng của chất làm vật.

_ Công thức tính nhiệt lượng:

Q=m.c.ΔtQ=m.c.Δt

Trong đó: Q là nhiệt lượng (J); m là khối lượng vật (kg); Δt là độ tăng nhiệt độ của vật (°C hoặc °K); c là nhiệt dung riêng của chất làm vật (J/kg.K).

_ Phương trình cân bằng nhiệt:

Qtỏa=Qthu

*GIẢI THÍCH HIỆN TƯỢNG 

câu 1 Các chất trông đều có vẻ như liền một khối mặc dù chúng đều được cấu tạo từ các hạt riêng biệt vì các hạt vật chất rất nhỏ nên mắt thường không thể nhìn thấy được khoảng cách giữa chúng.
câu 2 => Ta hòa tan đường trong nước nóng nhanh hơn trong nước lạnh vìNước nóng có nhiệt độ cao hơn nước lạnh nên làm cho các phân tử đường và nước chuyển động nhanh hơn.

CÂU 3 . Khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì dễ vỡ hơn là rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh mỏng vì khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì mặt trong của cốc sẽ nóng trước, nở ra trong lúc đó mặt ngoài của cốc chưa nóng ( vì thuỷ tinh dẫn nhiệt kém ) nên chúng chèn nhau và gây ra vỡ cốc.

 


 

 

17 tháng 4 2022

thank you yeu

 

1. Công suất của một máy khoan là 800w. Trong 1 giờ máy khoan thực hiện được một công là: A. 800 J B. 48.000 J C. 2.880 kJ D. 2.880 J 2. Một con ngựa kéo một cái xe đi đều với vận tốc 7 km/h. Lực kéo của con ngựa là 210 N. Công suất của ngựa là: A. 𝒫 = 1.470 W B. 𝒫 = 30 W C. 𝒫 = 409 W D. 𝒫 = 40,9 W . 3. Công suất trung bình của một người đi bộ là 300 w. Nếu trong 2,5 giờ người đó bước đi 10 000 bước, thì...
Đọc tiếp

1. Công suất của một máy khoan là 800w. Trong 1 giờ máy khoan thực hiện được một công là:

A. 800 J B. 48.000 J C. 2.880 kJ D. 2.880 J

2. Một con ngựa kéo một cái xe đi đều với vận tốc 7 km/h. Lực kéo của con ngựa là 210 N. Công suất của ngựa là:

A. 𝒫 = 1.470 W B. 𝒫 = 30 W C. 𝒫 = 409 W D. 𝒫 = 40,9 W .

3. Công suất trung bình của một người đi bộ là 300 w. Nếu trong 2,5 giờ người đó bước đi 10 000 bước, thì mỗi bước đi cần một công là:

A. 270 J B. 270 kJ C. 0,075 J D. 75 J

4. Một vật được xem là có cơ năng khi vật đó:

A. Có khối lượng lớn B. Chịu tác dụng của một lực lớn

C. Có trọng lượng lớn D. Có khả năng thực hiện công lên vật khác.

5. Trong các sau đây: câu nào sai?

A. Thế năng đàn hồi phụ thuộc vào độ biến dạng của vật

B. Thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào vận tốc của vật.

C. Khối lượng của vật càng lớn thì thế năng đàn hồi của nó càng lớn.

D. Động năng là cơ năng của vật có được do vật chuyển động.

6. Thế năng hấp dẫn của vật sẽ bằng không khi:

A. mốc tính độ cao chọn ngay tại vị trí đặt vật. B. vật có vận tốc bằng không.

C. vật chịu tác dụng của các vật cân bằng nhau. D. vật không bị biến dạng.

7. Một vật chỉ có thế năng đàn hồi khi:

A. vật bị biến dạng. B. vật đang ở một độ cao nào đó so với mặt đất.

C. vật có tính đàn hồi bị biến dạng. D. vật có tính đàn hồi đang chuyển động.

8. Vật nào sau đây không có động năng?

A. Quả bóng lăn trên mặt sân cỏ B. Hòn bi nằm yên trên sàn nhà.

C. Viên đạn đang bay đến mục tiêu D. Ô tô đang chuyển động trên đường.

9. Động năng của một vật phụ thuộc vào:

A. chỉ khối lượng của vật B. cả khối lượng và độ cao của vật

C. độ cao của vật so với mặt đất D. cả khối lượng và vận tốc của vật

10. Động năng của một sẽ bằng không khi:

A. vật đứng yên so với vật làm mốc B. độ cao của vật so với mốc bằng không

C. khoảng cách giữa vật và vật làm mốc không đổi D. vật chuyển động đều.

11. Trong chuyển động cơ học, cơ năng của một vật phụ thuộc vào:

A. khối lượng của vật B. độ cao của vật so với mặt đất

C. vận tốc của vật D. cả khối lượng, vận tốc và độ cao của vật so với mặt đất.

12. Cơ năng của một vật càng lớn thì:

A. động năng của vật cũng càng lớn B. thế năng hấp dẫn của vật cũng càng lớn.

C. thế năng đàn hồi của vật cũng càng lớn D. khả năng sinh công của vật càng lớn.

13. Đại lượng nào sau đây không có đơn vị là Jun (J)?

A. Công B. Công suất C. Động năng D. Thế năng

14. Trong quá trình cơ học thì đại lượng nào sau đây được bảo toàn?

A. Cơ năng B. Động năng C. Thế năng hấp dẫn D. Thế năng đàn hồi.

15. Khi một vật rơi từ trên cao xuống, thế năng của một vật giảm đi 30J thì:

A. Cơ năng của vật giảm 30 J B. Cơ năng của vật tăng lên 30 J

C. Động năng của vật tăng lên 30 J D. Động năng của vật giảm 30 J

16. Có hai động cơ điện dùng để đưa gạch lên cao. Động cơ thứ nhất kéo được 10 viên gạch, mỗi viên nặng 20N lên cao 4m. Động cơ thứ hai kéo được 20 viên gạch, mỗi viên nặng 10N lên cao 8m. Nếu gọi công của động cơ thứ nhất là A1, của động cơ thứ hai là A2, thì biểu thức nào dưới đây là đúng?

A. A1 = A2. B. A1 = 2A2. C. A2 = 4A1. D. A2 = 2A1.

17. Máy xúc thứ nhất thực hiện công lớn gấp 2 lần trong thời gian lớn gấp 4 lần so với máy xúc thứ hai. Nếu gọi 𝒫1, 𝒫2 là công suất của máy thứ nhất, của máy thứ hai, thì biểu thức nào dưới đây là đúng?

A. 𝒫1 = 𝒫2. B. 𝒫1 = 2𝒫2. C. 𝒫2 = 4𝒫1. D. 𝒫2 = 2𝒫1.

18. Quan sát trường hợp quả bóng rơi chạm mặt đất, nó nảy lên. Trong thời gian nảy lên, thế năng và động năng của nó thay đổi thế nào? Hãy chọn câu đúng .

A. Động năng tăng, thế năng giảm. B. Động năng và thế năng đều tăng.

C. Động năng và thế năng đều giảm. D. Động năng giảm, thế năng tăng.

19. Một viên đạn đang bay trên cao, những dạng năng lượng mà viên đạn có được là:

A. Động năng và cơ năng B. Động năng, thế năng và nhiệt năng

C. Thế năng và cơ năng D. Động năng, thế năng và nhiệt lượng

3
13 tháng 4 2020

11,C

12,D

13,B

14,D

15,C

16,D

17,D

18,A

19, B

câu nào bn thắc mắc hay cần giải chi tiết thì bình luận câu tả lời nhé

13 tháng 4 2020

c5 mình tưởng B chứ ??

26 tháng 11 2018

Chọn B

Vì vật có khả năng sinh công khi có lực tác dụng vào vật và làm cho vật chuyển dời theo hướng của lực tác dụng.

7 tháng 5 2022

Chọn B.  Một vật chỉ có khả năng sinh công khi có thế năng hấp dẫn.

1. Một viên phấn được thả rơi từ tay giáo viên xuống đất. Hỏi có lực nào sinh công không ? * A. Lực thả viên phấn của giáo viên đã sinh công. B. Không có lực nào sinh công vì vật tự rơi. C. Trọng lực sinh công do tác dụng vào vật làm cho vật rơi được quãng đường đúng bằng độ cao. D. Không có lực sinh công vì trọng lực có phương vuông góc với mặt đất. 2. Một cần cẩu nâng...
Đọc tiếp

1. Một viên phấn được thả rơi từ tay giáo viên xuống đất. Hỏi có lực nào sinh công không ? *

A. Lực thả viên phấn của giáo viên đã sinh công. B. Không có lực nào sinh công vì vật tự rơi. C. Trọng lực sinh công do tác dụng vào vật làm cho vật rơi được quãng đường đúng bằng độ cao. D. Không có lực sinh công vì trọng lực có phương vuông góc với mặt đất.

2. Một cần cẩu nâng một container khối lượng 8 tấn lên cao 12m. Tính công của cần cẩu? *

A. 96J. B. 96 000J. C. 960kJ. D. 96kJ. 3.Để tính công suất. Cách tính nào sau đây đúng ? * A. Lấy công thực hiện được nhân với thời gian thực hiện công đó. B. Lấy công thực hiện được chia cho thời gian thực hiện công đó. C. Lấy công thực hiện được chia cho chiều dài quãng đường thực hiện công. D. Lấy lực thực hiện công chia cho thời gian thực hiện công. 4.Một người kéo một thùng nước khối lượng 5kg từ giếng sâu 8m lên đều với công suất 20W. Hỏi thời gian kéo thùng nước của người đó ? A. 800s. B. 20s. C. 2s. D. 8 000s. 5.Để cầu hàng ở các cảng người ta thường sử dụng các cần cẩu có các hệ thống ròng rọc hoặc palăng nhằm mục đích có lợi về: * A. công. B. năng lượng. C. quãng đường. D. lực 6.Trường hợp nào sau đây có công suất lớn? * A. Một xe ủi đất có công suất 35kW. B. Một xe tải có công suất 30.000W. C. Một máy bơm nước thực hiện một công 7200000J trong một giờ. D. Một cần cẩu thực hiện một công 10000J trong một giây 7.Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về cơ năng ? * A. Chỉ những vật đang sinh công mới có cơ năng. B. Nước được ngăn lại trên đập cao có cơ năng dưới dạng động năng. C. Một chiếc ôtô đang chạy trên đường có cả động năng và thế năng gọi là cơ năng của ôtô. D. Cơ năng do chuyển động mà có gọi là động năng của vật đó. 8.Trường hợp nào sau đây vật có cả động năng và thế năng. * A. Một quả bưởi trên cành cây cao. B. Một quả bưởi nằm dưới đất. C. Một quả bưởi trên cành cây cao đang đu đưa trước gió. D. Một quả bưởi nằm trên mặt bàn. 9.Thế năng đàn hồi của một vật phụ thuộc vào: A. độ cao và khối lượng của vật. B. vận tốc và khối lượng của vật. C. độ biến dạng của vật. D. độ cao và vận tốc của vật. 10.Thế năng hấp dẫn của một vật phụ thuộc vào: * A. độ cao và khối lượng của vật. B. vận tốc và khối lượng của vật. C. độ biến dạng của vật D. độ cao và vận tốc của vật. 11.Phát biểu nào sau đây đúng khi so sánh cơ năng của các vật. * A. Hai vật ở cùng một độ cao so với mặt đất thì có thế năng bằng nhau. B. Hai ôtô đang chuyển động với cùng vận tốc thì có động năng bằng nhau. C. Hai ôtô đang chuyển động có cùng khối lượng thì có động năng bằng nhau. D. Hai ôtô đang đỗ trong bến xe có cùng cơ năng
0
Câu 1: Thế nào là công cơ học và công suất? Viết công thức tính công cơ học và công suất? Phát biểu định luật về công?Câu 2: a. Khi nào vật có động năng, thế năng trọng trường và thế năng đàn hồi? Mỗi dạng cơ năng này phụ thuộc vào những yếu tố nào? Lấy 1 ví dụ vật có động năng, 1 ví dụ vật có thế năng, 1 ví dụ vật vừa có thế năng vừa có động năng?b. Trình bày về sự chuyển hóa và bảo toàn cơ...
Đọc tiếp

Câu 1: Thế nào là công cơ học và công suất? Viết công thức tính công cơ học và công suất? Phát biểu định luật về công?

Câu 2: a. Khi nào vật có động năng, thế năng trọng trường và thế năng đàn hồi? Mỗi dạng cơ năng này phụ thuộc vào những yếu tố nào? Lấy 1 ví dụ vật có động năng, 1 ví dụ vật có thế năng, 1 ví dụ vật vừa có thế năng vừa có động năng?

b. Trình bày về sự chuyển hóa và bảo toàn cơ năng? Lấy 3 ví dụ minh họa về sự chuyển hóa cơ năng?

Câu 3: a. Các chất được cấu tạo như thế nào? So sánh khoảng cách giữa các phân tử ở thể rắn, lỏng và khí? Khoảng cách này phụ thuộc vào nhiệt độ như thế nào?

b. Các nguyên tử phân tử chuyển động hay đứng yên? Nhiệt độ ảnh hưởng như thế nào đến chuyển động của các nguyên tử, phân tử?

Câu 4: Một người kéo đều một gầu nước từ giếng sâu 4m trong thời gian 10 giây. Người ấy phải dùng một lực F = 200 N. Công và công suất của người kéo là bao nhiêu?

Câu 5: Một đầu xe lửa kéo các toa tàu đi một quãng đường 200 mét bằng lực F = 75000N. Công của lực kéo là bao nhiêu ?

Câu 6: Một máy kéo thực hiện một công A = 3500J với lực kéo F = 700N để kéo một thùng hàng lên cao. Hỏi độ cao mà thùng hàng đã được nâng lên là bao nhiêu?

Câu 7: Một con bò kéo một thùng hàng theo phương ngang với một lực 800N đi được quãng đường 500m trong thời gian 150 giây . Bỏ qua công cản của lực ma sát. Công suất kéo của con bò là bao nhiêu?

Câu 8: Một máy kéo khi hoạt động với công suất 1800W để đưa một vật nặng lên cao trong 10 giây. Tính công mà máy đã thực hiện?

Câu 9: Cá muốn sống được phải có không khí. Hãy giải thích vì sao cá vẫn sống được trong nước?

Câu 10: Bỏ một cục đường phèn vào trong một cốc đựng nước. Đường chìm xuống đáy cốc. Một lúc sau, nếm nước ở trên vẫn thấy ngọt. Tại sao lại như vậy?

2

undefinedundefined 

Mấu câu mình không làm là do trong SGK có sẵn bạn mở lại nhé!

6 tháng 3 2022

Câu 5 :

Công của lực kéo là

\(A=F.s=75000.200=15000000\left(J\right)\)

Câu 6 :

Độ cao mà thùng hàng nâng lên là 

\(h=\dfrac{A}{F}=\dfrac{3500}{700}=5\left(m\right)\)

Câu 7 :

Công của con bò là

\(A=F.s=800.500=400000\left(J\right)\)

Công suất của con bò là

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{400000}{150}=2666,6666\left(W\right)\)

 

23. Công suất trung bình của một người đi bộ là 300 w. Nếu trong 2,5 giờ người đó bước đi 10 000 bước, thì mỗi bước đi cần một công là: A. 270 J B. 270 kJ C. 0,075 J D. 75 J 24. Một vật được xem là có cơ năng khi vật đó: A. Có khối lượng lớn B. Chịu tác dụng của một lực lớn C. Có trọng lượng lớn D. Có khả năng thực hiện công lên vật khác. 25. Trong các sau đây: câu nào sai? A. Thế năng đàn hồi...
Đọc tiếp

23. Công suất trung bình của một người đi bộ là 300 w. Nếu trong 2,5 giờ người đó bước đi 10 000 bước, thì mỗi bước đi cần một công là:

A. 270 J B. 270 kJ C. 0,075 J D. 75 J

24. Một vật được xem là có cơ năng khi vật đó:

A. Có khối lượng lớn B. Chịu tác dụng của một lực lớn

C. Có trọng lượng lớn D. Có khả năng thực hiện công lên vật khác.

25. Trong các sau đây: câu nào sai?

A. Thế năng đàn hồi phụ thuộc vào độ biến dạng của vật

B. Thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào vận tốc của vật.

C. Khối lượng của vật càng lớn thì thế năng đàn hồi của nó càng lớn.

D. Động năng là cơ năng của vật có được do vật chuyển động.

26. Thế năng hấp dẫn của vật sẽ bằng không khi:

A. mốc tính độ cao chọn ngay tại vị trí đặt vật. B. vật có vận tốc bằng không.

C. vật chịu tác dụng của các vật cân bằng nhau. D. vật không bị biến dạng.

27. Một vật chỉ có thế năng đàn hồi khi:

A. vật bị biến dạng. B. vật đang ở một độ cao nào đó so với mặt đất.

C. vật có tính đàn hồi bị biến dạng. D. vật có tính đàn hồi đang chuyển động.

28. Vật nào sau đây không có động năng?

A. Quả bóng lăn trên mặt sân cỏ B. Hòn bi nằm yên trên sàn nhà.

C. Viên đạn đang bay đến mục tiêu D. Ô tô đang chuyển động trên đường.

29. Động năng của một vật phụ thuộc vào:

A. chỉ khối lượng của vật B. cả khối lượng và độ cao của vật

C. độ cao của vật so với mặt đất D. cả khối lượng và vận tốc của vật

30. Động năng của một sẽ bằng không khi:

A. vật đứng yên so với vật làm mốc B. độ cao của vật so với mốc bằng không

C. khoảng cách giữa vật và vật làm mốc không đổi D. vật chuyển động đều.

31. Trong chuyển động cơ học, cơ năng của một vật phụ thuộc vào:

A. khối lượng của vật B. độ cao của vật so với mặt đất

C. vận tốc của vật D. cả khối lượng, vận tốc và độ cao của vật so

0