K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 1 2017

Mình sẽ giải câu a và câu b của bài 1 cho bạn

À mà bạn tự vẽ hình nha!

a) Xét \(\Delta\) ABC có:

AM = BM

AN = CN

=> MN là đường trung bình của \(\Delta\) ABC

=> MN//BC

=> Tứ giác MNCB là hình thang

b) Có NE = NM

=> ME = 2MN (1)

Ta lại có :

MN = \(\frac{1}{2}\) BC ( tính chất đường trung bình )

=> BC = 2MN (2)

Từ (1) và (2) suy ra ME = BC

Xét tứ giác MECB có:

ME = BC

MN//BC hay ME//BC

=> Tứ giác MECB là hình bình hành

okok

hihaleuleuthanks bn nhé

Bài 3

a: Xét ΔABD và ΔEBD có 

BA=BE

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

BD chung

Do đó: ΔABD=ΔEBD

b: Xét tứ giác AHED có DE//AH

nên AHED là hình thang

mà \(\widehat{AHE}=90^0\)

nên AHED là hình thang vuông

c: Ta có: BA=BE

DA=DE
Do đó: BD là đường trung trực của AE
hay BD\(\perp\)AE

Xét ΔBAE có

BD là đường cao

AH là đường cao

BD cắt AH tại I

Do đó: I là trực tâm của ΔBAE

=>EI vuông góc với AB

Xét tứ giác AFEC có FE//AC

nên AFEC là hình thang

mà \(\widehat{FAC}=90^0\)

nên AFEC là hình thang vuông

26 tháng 10 2022

b: AQ/AN=AB/AD=AC/AE

=>ΔAQC đồng dạng với ΔANE

=>góc AQC=góc ANE

=>QC//ED

=>CNEQ là hình thang

a: Xét ΔADE và ΔABC có

AD/AB=AE/AC

góc DAE=góc BAC

Do đó: ΔADE đồng dạng với ΔABC

=>góc ADE=góc ABC

=>DE//BC

=>BCDE là hình thang

mà BD=CE

nên BCDE là hình thang cân

11 tháng 12 2017

a. Vì M là trung điểm AB, N là trung điểm AC

=> MN là đườg trung bình tg ABC; MB=\(\dfrac{AB}{2}\); NC=\(\dfrac{AC}{2}\)

⇒ MN=\(\dfrac{1}{2}\) BC; MN//BC

⇒⛇MNBC là hình thang (1)

Mà △ABC cân tại A⇒ AB=AC ⇒MB=MC (2)

Từ (1)(2) ⇒ MNCB là hình thang cân

Dạng toán tổng hợp Bài 17.Cho phân thức: A=2x-1/x^2-x a. Tìm điều kiện để giá trị của phân thức được xác định. b. Tính giá trị của phân thức khi x = 0 và khi x = 3. Bài 18: Cho phân thức: P = 3x^2+3x/(x+1)(2x-6) a. Tìm điều kiện của x để P xác định. b. Tìm giá trị của x để phân thức bằng 1. Bài 19: Cho biểu thức C=x/2x-2+x^2+1/2-2x^2 a. Tìm x để biểu thức C có nghĩa. b . Rút gọn biểu thức C. c. Tìm giá...
Đọc tiếp

Dạng toán tổng hợp

Bài 17.Cho phân thức: A=2x-1/x^2-x

a. Tìm điều kiện để giá trị của phân thức được xác định.

b. Tính giá trị của phân thức khi x = 0 và khi x = 3.

Bài 18: Cho phân thức: P = 3x^2+3x/(x+1)(2x-6)

a. Tìm điều kiện của x để P xác định. b. Tìm giá trị của x để phân thức bằng 1.

Bài 19: Cho biểu thức C=x/2x-2+x^2+1/2-2x^2

a. Tìm x để biểu thức C có nghĩa. b . Rút gọn biểu thức C.

c. Tìm giá trị của x để biểu thức có giá trị –0,5.

Bài 20: Cho biểu thức A=x^2+2x/2x+10+x-5/x+50-5x/2x(x+5)

a. Tìm điều kiện của biến x để giá trị của biểu thức A được xác định?b. Tìm giá trị của x để A = 1; A = –3.

Bài 21: Cho biểu thức A=x+2/x+3-5/x^2+x-6+1/2-x

a. Tìm điều kiện của x để A có nghĩa. b. Rút gọn A. c. Tìm x để A = –3/4. d. Tìm x để biểu thức A có giá trị nguyên e . Tính giá trị của biểu thức A khi x2–9 = 0

Bài 22: Cho phân thức A=1/x+5+2/x-5-2x+10/(x+5)(x-5) (x khác 5;x khác -5)

a. Rút gọn A b. Cho A = –3. Tính giá trị của biểu thức 9x2–42x + 49
Bài 23: Cho phân thức A=3/x+3+1/x-3-18/9-x^2 (x ≠ 3; x ≠ –3).

a. Rút gọn A b. Tìm x để A = 4

Bài 24: Cho phân thức x^2-10x+25/x^2-5x.

a. Tìm giá trị của x để phân thức bằng 0.

b. Tìm x để giá trị của phân thức bằng 2,5.

c. Tìm x nguyên để phân thức có giá trị nguyên.

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HÌNH HỌC LỚP 8 HỌC KÌ I

* Dạng bài tập về tứ giác

Bài 1.Tứ giác ABCD có góc A=120 , B=+'100 , C – D 20độ. Tính số đo góc C và D?

Bài 2.Cho hình thang ABCD (AB // CD). Gọi E và F theo thứ tự là trung điểm của AD và BC. Gọi K là giao điểm của AC và EF

.a. CM: AK = KC.b. Biết AB = 4cm, CD = 10cm. Tính các độ dài EK, KF.

Bài3.Cho tam giác ABC. Gọi D, M, E theo thứ tự là trung điểm của AB, BC, CA.

a. CM: Tứ giác ADME là hình bình hành.

b. Nếu tam giác ABC cân tại A thì tứ giác ADME là hình gì? Vì sao?

c. Nếu tam giác ABC vuông tại A thì tứ giác ADME là hình gì? Vì sao?

d. Trong trường hợp tam giác ABCvuông tại A, cho biết AB = 6cm, AC = 8cm, tính độ dài AM.

Bài 4: Cho hình bình hành ABCD có AD = 2AB, A = 60o. Gọi E và F lần lượt là trung điểm của BC và AD.

a. Chứng minh AE vuông góc BF.

b. Chứng minh tứ giác BFDC là hình thang cân.

c. Lấy điểm M đối xứng của A qua B. Chứng minh tứ giác BMCD là hình chữ nhật.

d. Chứng minh M, E, D thẳng hàng.

Bài 5: Cho tam giác ABC vuông tại A có góc BAC = 60o, kẻ tia Ax song song với BC. Trên Ax lấy điểm D sao cho AD = DC.

a. Tính các góc BADvà DAC.

b. Chứng minh tứ giác ABCD là hình thang cân.

c. Gọi E là trung điểm của BC. Chứng minh tứ giác ADEB là hình thoi.

d. Cho AC = 8cm, AB = 5cm. Tính diện tích hình thoi ABED

Bài 6: Cho hình bình hành ABCD cú AB = 2AD. Gọi E, F thứ tự là trung điểm của AB và CD.

a. Các tứ giác AEFD, AECF là hình gì? Vì sao?

b. gọi M là giao điểm của AF và DE, gọi N là giao điểm của BF và CE.Chứng minh rằng tứ giác EMFN là hình chữ nhật.

c. Hình bình hành ABCD núi trờn cú thờm điều kiện gì thì EMFN là hình vuông?

Bài 7: cho tam giác ABC vuông tại A, đường trung tuyến AM. Gọi H là điểm đối xứng với M qua AB, E là giao điểm của MH và AB. Gọi K là điểm đối xứng với M qua AC, F là giao điểm của MK và AC.

a. Xác định dạng của tứ giác AEMF, AMBH, AMCK

b. chứng minh rằng H đối xứng với K qua A.

c. Tam giác vuông ABC có thêm điều kiện gì thì AEMF là hình vuông?

Bài 9: Cho tam giác ABC vuông tại A, D là trung điểm của BC. Gọi M, N lần lượt là hình chiếu của điểm D trên cạnh AB, AC.

a. Chứng minh tứ giác ANDM là hình chữ nhật.

b. Gọi I, K lần lượt là điểm đối xứng của N, M qua D. Tứ giác MNKI là hình gì? Vì sao?

c. Kẻ đường cao AH của tam giác ABC (Hthuộc BC). Tính số đo góc MHN.

Bài 10.Cho tam giác ABC vuông tại A, đường trung tuyến AM. Gọi D là trung điểm của AB, E là điểmđối xứng với M qua D.

a. Chứng minh rằng điểm E đối xứng với điểm M qua AB.

b. Các tứ giác AEMC, AEBM là hình gì? Vì sao?c. Cho BC = 4cm, tính chu vi tứ giác AEBM.

C. MỘT SỐ ĐỀ THI

ĐỀ SỐ 1

Bài 1: (1,5 điểm)1. Làm phép chia: (x2+ 2x + 1) : (x + 1)

2. Rút gọn biểu thức: (x + y)2–(x –y)2–4(x –1)y

Bài 2: (2,5 điểm)1. Phân tích đa thức sau thành nhân tử

a) x2+ 3x + 3y + xy b) x3+ 5x2+ 6x

2. Chứng minh đẳng thức (x + y + z)2–x2–y2–z2= 2(xy + yz + zx)

Bài 3: (2 điểm)Cho biểu thức: Q=x+3/2x+1-x-7/2x+1

a. Thu gọn biểu thức Q

.b. Tìm các giá trị nguyên của x để Q nhận giá trị nguyên.

Bài 4: (4 điểm)Cho tam giác ABC vuông ở A, đường cao AH. Kẻ HD vuông góc AB và HE vuông góc AC (D trên AB, E trên AC). Gọi O là giao điểm của AH và DE.

1. Chứng minh AH = DE.

2. Gọi P và Q lần lượt là trung điểm của BH và CH. Chứng minh tứ giác DEQP là hình thang vuông.

a. Chứng minh O là trực tâm tamgiác ABQ.

b. Chứng minh SABC= 2SDEQP

2
31 tháng 12 2017

Bài 17:

a) A xác định ⇔ x2 - x ≠ 0 ⇔ x(x - 1) ≠ 0 ⇔ \(\left\{{}\begin{matrix}x\ne0\\x\ne1\end{matrix}\right.\)

b) Với x ≠ 0; x ≠ 1 ta có:

A = \(\dfrac{2x-1}{x^2-x}\)

- Nếu x = 0 ⇒ ko tồn tại A

- Nếu x = 3, thay vào A ta có:

A = \(\dfrac{2.3-1}{3^2-3}=\dfrac{5}{6}\)

31 tháng 12 2017

Bài 18:

a) P xác định ⇔ (x + 1)(2x - 6) ≠ 0

\(\left\{{}\begin{matrix}x+1\ne0\\2x-6\ne0\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}x\ne-1\\x\ne3\end{matrix}\right.\)

b) P = 1

⇔ 3x2 + 3x = (x + 1)(2x - 6)

⇔ 3x2 + 3x = 2x2 - 6x + 2x - 6

⇔ 3x2 + 3x - 2x2 + 6x - 2x + 6 = 0

⇔ x2 + 7x + 6 = 0

⇔ x2 + x + 6x + 6 = 0

⇔ x(x + 1) + 6(x + 1) = 0

⇔ (x + 1)(x + 6) = 0

\(\left[{}\begin{matrix}x+1=0\\x+6=0\end{matrix}\right.\)

\(\left[{}\begin{matrix}x=-1\left(loại\right)\\x=-6\end{matrix}\right.\)

⇔ x = -6 (thỏa mãn điều kiện xác định)

Vậy P = 1 ⇔ x = -6

8 tháng 9 2018

Các bạn bỏ câu c nhé

a: Xét ΔAED và ΔACB có

AE/AC=AD/AB

góc EAD=góc CAB

Do đó: ΔAED đồng dạng với ΔACB

Suy ra: góc AED=góc ACB

=>ED//BC

hay BEDC là hình thang

mà BD=CE

nên BEDC là hình thang cân

b: Ta có; ΔABC cân tại C

mà CQ là đường trung tuyến

nên CQ vuông góc AB(1)

Ta cso; ΔAED cân tại E

mà EN là đường trung tuyến

nên EN vuông góc với AD(2)

Từ (1) và (2) suy ra CQ//EN

hay CQEN là hình thang 

c: Tham khảo:

12 tháng 9 2018

Về phần hình mk ngu lắm !!!😅😅😅

12 tháng 9 2018

Mk chỉ giỏi Toán đại mà thôi!!

a: Xét ΔABC có

D là trung điểm của AB

E là trung điểm của AC

Do đó: DE là đường trung bình

=>DE//BP và DE=BP

=>BDEP là hình bình hành

b: Xét ΔABC có

P là trung điểm của BC

D là trung điểm của AB

Do đó: PD là đường trung bình

=>PD//AC và PD=AC/2

=>PD//MC và PD=MC

=>CDPM là hình bình hành

Một lần nữa em xin nhờ các anh chị giải giúp ạ! 1.Cho tam giác ABC vuông ở A có đường cao AH . Kẻ HD vuông góc với AB ở D và HE vuông góc với AC ở E: a, Tứ giác ADHE là hình đặc biệt nào? Vì sao? b, Gọi O là giao điểm của AH và DE . Chứng minh OA=OH=OD=OE. 2.Cho tam giác ABC vuông ở A có đường trung tuyến AD . Kẻ DH //AC và DK //AB (H ∈ AB, K ∈ AC). Chứng minh: a, H là trung điểm của AB và K là trung điểm của AC b, Tứ...
Đọc tiếp

Một lần nữa em xin nhờ các anh chị giải giúp ạ!

1.Cho tam giác ABC vuông ở A có đường cao AH . Kẻ HD vuông góc với AB ở D và HE vuông góc với AC ở E:

a, Tứ giác ADHE là hình đặc biệt nào? Vì sao?

b, Gọi O là giao điểm của AH và DE . Chứng minh OA=OH=OD=OE.

2.Cho tam giác ABC vuông ở A có đường trung tuyến AD . Kẻ DH //AC và DK //AB (H ∈ AB, K ∈ AC). Chứng minh:

a, H là trung điểm của AB và K là trung điểm của AC

b, Tứ giác AHDK là hình chữ nhật

3. Cho tam giác ABC cân ở A có M và N lần lượt là trung điểm của BC và AC .Đường thẳng MN cắt đường thẳng song song với BC kẻ từ A tại D

a, Chứng minh tứ giác ABMD là hình bình hành

b, So sánh MD với AC

c, Tứ giác ADCM là tứ giác đặc biệt nào? Vì sao ?

4. Cho tam giác ABC cân ở A có M là trung điểm của BC và N là trung điểm của AC . Trên tia MN lấy điểm I sao cho N là trung điểm của đoạn thẳng MI

a, So sánh MI với AB và AC

b, Chứng minh tứ giác AICM là hình chữ nhật

5. Cho tam giác đều ABC có M, N là trung điểm của BC và AC . Vẽ tia Ax // BC sao cho Ax cắt đường thẳng MN ở E

a, So sánh ME với AC

b, Chứng minh tứ giác AMCE là hcn

6. Cho tam giác đều ABC có M và N lần lượt là trung điểm của BC và CA . trên tia NM lấy điểm D sao cho M là trung điểm của ND

a, So sánh ND với AB và BC

b, Chứng minh tứ giác BDCN là hcn

7. Vẽ hình bình hành ABCD , kẻ AH vuông góc với CD ở H và CK vuông góc với AB ở K

a, Tính số đo ∠ HAK

b, So sánh AC và HK rồi suy ra AC, HK và BD có cùng một trung điểm

8. Cho hình thang vuông abcd có ∠A =∠D =\(90^o\); AB=10cm; AD=12cm; CD=15cm.lấy điểm E trên cạnh CD sao cho BE song song với AD

a, Chứng minh tứ giác ABED là hcn

b, Tính độ dài các đoạn thẳng BE, DE, EC, BC

3
31 tháng 10 2018

Câu 1

A B C H D E O a, Vì ΔABC vuông tại A

\(\widehat{BAC}=90^0\)

\(\widehat{EAD}=90^0\)

Vì HD ⊥ AB

\(\widehat{ADH}=90^0\)

Vì HE ⊥ AC

\(\widehat{AEH}=90^0\)

Tứ giác ADHE có \(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{EAD}=90^0\\\widehat{ADH}=90^0\\\widehat{AEH}=90^0\end{matrix}\right.\)

⇒ Tứ giác ADHE là hình chữ nhật (đpcm)

b, Vì tứ giác ADHE là hình chữ nhật có O là giao điểm của 2 đường chéo AH và DE

\(\left\{{}\begin{matrix}\text{AH = DE}\\\text{O là trung điểm của AH }\\\text{O là trung điểm của DE}\end{matrix}\right.\)

Vì AH = DE

\(\dfrac{1}{2}\)AH = \(\dfrac{1}{2}\)DE (1)

Vì O là trung điểm của AH

⇒ OA = OH = \(\dfrac{1}{2}\)AH (2)

Vì O là trung điểm của DE

⇒ OD = OE = \(\dfrac{1}{2}\)DE (3)

Từ (1), (2), (3) ⇒ OA = OH = OD = OE (đpcm)

31 tháng 10 2018

Bài 1:

Hình chữ nhật

a, Tứ giác ADHE có 3 góc vuông (em tự viết ra nhé) nên là hình chữ nhật

b, Hình chữ nhật ADHE có 2 đường chéo AH và DE cắt nhau tại trung điểm O của mỗi đường nên OD = OE = OA = OH

Bài 2:

Hình chữ nhật

a, Ta có: \(DH \parallel AC, AB \perp AC \Rightarrow DH \perp AB\), tương tự ta có: \(DK \perp AC\)

\(\Delta ABC\) có: AD là trung tuyến \(\Rightarrow AD=BD=DC=\dfrac{1}{2}BC\)

\(\Rightarrow\Delta ADB\) cân tại D có DH là đường cao nên DH là trung tuyến nên H là trung điểm của AB

Chứng minh tương tự với \(\Delta DAC\) ta có K là trung điểm của AC

b, Tứ giác AHDK có 3 góc vuông nên là hình chữ nhật

Bài 3:

Hình chữ nhật

a, \(\Delta ABC\) có: AN = NC, BM = MC nên MN là đường trung bình nên \(MN \parallel AB\) , \(MN=\dfrac{1}{2}AB=\dfrac{1}{2}AC\)(vì \(\Delta ABC\) cân tại A)

Tứ giác ABMD có \(MD \parallel AB, AD \parallel BM\) nên là hình bình hành\(\Rightarrow AB=MD\)

b, Ta có: \(MN=\dfrac{1}{2}AB=\dfrac{1}{2}AC,AB=MD\Rightarrow MN=\dfrac{1}{2}AC=\dfrac{1}{2}MD\Rightarrow AC=MD\)c, \(\Delta ABC\) có: AM là trung tuyến nên AM là đường cao

Tứ giác ADCM có 2 đường chéo AC và MD bằng nhau cắt nhau tại trung điểm mỗi đường nên là hình bình hành có \(\hat{AMC}=90^o\)nên là hình chữ nhật

Bài 4, bài 5, bài 6: Chứng minh giống như bài 3