Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì \(\widehat{A}-\widehat{B}=\widehat{B}-\widehat{C}\) nên \(\widehat{A}-2\widehat{B}+\widehat{C}=0\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\widehat{A}-2\widehat{B}+\widehat{C}=0^0\left(1\right)\\\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\left(2\right)\end{matrix}\right.\)
Trừ \(\left(2\right)\) cho \(\left(1\right)\), ta được \(3\widehat{B}=180^0\Rightarrow\widehat{B}=60^0\)
\(\Rightarrow\widehat{A}+\widehat{C}=120^0\)
Vậy GTLN của \(\widehat{A}\) là \(119^0\) vì \(\widehat{C}>0\)
Trong tam giác ABC có: \(\widehat A + \widehat B + \widehat C = 180^\circ \)
Mà số đo ba góc \(\widehat A,\widehat B,\widehat C\) của tam giác ABC tỉ lệ với 5;6;7 nên \(\dfrac{{\widehat A}}{5} = \dfrac{{\widehat B}}{6} = \dfrac{{\widehat C}}{7}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\begin{array}{l}\dfrac{{\widehat A}}{5} = \dfrac{{\widehat B}}{6} = \dfrac{{\widehat C}}{7} = \dfrac{{\widehat A + \widehat B + \widehat C}}{{5 + 6 + 7}} = \dfrac{{180^\circ }}{{18}} = 10^\circ \\ \Rightarrow \widehat A = 10^\circ .5 = 50^\circ \\\widehat B = 10^\circ .6 = 60^\circ \\\widehat C = 10^\circ .7 = 70^\circ \end{array}\)
Vậy số đo 3 góc \(\widehat A,\widehat B,\widehat C\) lần lượt là \(50^\circ ;60^\circ ;70^\circ \)
Ta có: \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\) (tổng ba góc của một tam giác)
\(\Rightarrow\widehat{B}+\widehat{C}=180^0-80^0\)
\(\Rightarrow\widehat{B}+\widehat{C}=100^0\)
Theo đề bài: \(\widehat{B}=3\widehat{C}\)
\(\Rightarrow3\widehat{C}+\widehat{C}=100^0\)
\(\Rightarrow4\widehat{C}=100^0\)
\(\Rightarrow\widehat{C}=25^0\)
\(\Rightarrow\widehat{B}=3\widehat{C}=3.25^0=75^0\)
Vậy \(\widehat{B}=75^0;\widehat{C}=25^0\)
Tính số đo góc A của tam giác ABC biết \(\widehat{A}-\widehat{B}=22^o;\widehat{B}-\widehat{C}=22^o\)
Xét tam giác ABC có:góc A+góc B+góc C=180 độ(tổng 3 góc trong tam giác)
\(\Rightarrow\)góc A+góc B=180 độ-góc C
\(\Rightarrow\)góc B+góc C=180 độ-góc A
Mà góc A-góc B=22 độ
\(\Rightarrow\)góc A=\(\frac{\text{180 độ-góc C+22 độ}}{2}\)
\(\Rightarrow\)góc B=\(\frac{\text{180 độ-góc C+22 độ}}{2}-22độ\left(1\right)\)
Mà góc B-góc C=22 độ
\(\Rightarrow\)góc B=\(\frac{\text{180 độ-góc A+22 độ}}{2}\left(2\right)\)
Từ (1) và (2)\(\Rightarrow\)\(\frac{\text{180 độ-góc C+22 độ}}{2}-22độ=\frac{\text{180 độ-góc A+22 độ}}{2}\)
\(\Rightarrow\)\(\frac{\text{180 độ-góc C+22 độ-44độ}}{2}=\frac{\text{180 độ-góc A+22 độ}}{2}\)
\(\Rightarrow\)góc C-22 độ=góc A+22 độ
\(\Rightarrow\)góc A=góc C+44 độ
\(\Rightarrow\)góc B=góc C+22 độ
Xét tam giác ABC có:góc A+góc B+góc C=180 độ(tổng 3 góc trong tam giác)
Hay góc C+44 độ+góc C+22 độ+góc C=180 độ
3.góc C+66 độ=180 độ
góc C=\(\frac{180độ-66độ}{3}\)
góc C=38 độ
\(\Rightarrow\)góc A=38 độ +44 độ
góc A=82 độ
Ta có :
A+B+C=180(tính chất của một tam giác)
⇒A=180-B-C
⇒A=180-20
⇒A=160
vì tia phân giác của góc A cắt BC tại D nên A1=A2=\(\dfrac{160}{2}\)=80
\(\Leftrightarrow\)D1=80
Vì góc D1 và góc D2 là 2 góc kề bù nên D1+D2=180
mà góc D1=80
\(\Rightarrow\)D2=180-80
\(\Rightarrow\)D2=100
Vay : D1=80, D2=100
mk ko viết đc kí hiệu góc và độ mong mọi người thông cảm
Tổng ba góc của một tam giác là 180
vậy góc A=180*2/5 =72 biết \(\frac{1}{2}\)A là 1,E là 2
sau khi biết góc A thì tính góc E; E=180-72=108
Cứ tương tự mà bạn làm tiếp nhé giờ mình phải đi học rồi
Ta có: \(\widehat{A}=2\widehat{C}\) => \(\widehat{C}=\frac{1}{2}\widehat{A}\)
Xét t/giác ABC có: \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\)(tổng 3 góc của 1 t/giác)
=> \(\widehat{A}+\widehat{A}+\frac{1}{2}\widehat{A}=180^0\)
=> \(\frac{5}{2}\widehat{A}=180^0\)
=> \(\widehat{A}=180^0:\frac{5}{2}=72^0\)
+) Theo bài ra ta có :
\(\widehat{A}=2.\widehat{C}\)
\(\Rightarrow\frac{\widehat{A}}{2}=\widehat{C}\)
+) Xét \(\Delta\)ABC có
\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\) ( định lí tổng 3 góc của tam giác )
\(\Rightarrow\widehat{A}+\widehat{A}+\frac{\widehat{A}}{2}=180^o\)
\(\Rightarrow\frac{5.\widehat{A}}{2}=180^o\)
\(\Rightarrow5.\widehat{A}=360^o\)
\(\Rightarrow\) \(\widehat{A}=72^o\)
Vậy \(\widehat{A}=72^o\)