Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Xét ΔEBC vuông tại E và ΔDCB vuông tại D có
BC chung
góc EBC=góc DCB
=>ΔEBC=ΔDCB
b: Xét ΔECN và ΔDBM có
EC=DB
góc ECN=góc DBM
CN=BM
=>ΔECN=ΔDBM
c: ΔBEC=ΔCDB
=>BE=CD
AE+EB=AB
AD+DC=AC
mà AB=AC và EB=DC
nên AE=AD
AB+BM=AM
AC+CN=AN
mà AB=AC và BM=CN
nên AM=AN
Xét ΔAMN có AE/AM=AD/AN
nên ED//MN
a:Xét ΔBEC vuông tại E và ΔCDB vuông tại D có
BC chung
\(\widehat{EBC}=\widehat{DCB}\)
Do đó: ΔBEC=ΔCDB
c: Xét ΔADB vuông tại D và ΔAEC vuông tại E có
AB=AC
DB=EC
Do đó: ΔADB=ΔAEC
Suy ra: AD=AE
Xét ΔABC có
AE/AB=AD/AC
nên ED//BC(1)
Xét ΔAMN có
AB/BM=AC/CN
nên BC//MN(2)
Từ (1) và (2) suy ra ED//MN
a: Xét ΔBEC vuông tại E và ΔCDB vuông tại D có
BC chung
\(\widehat{EBC}=\widehat{DCB}\)
Do đó: ΔBEC=ΔCDB
b: Xét ΔECN và ΔDBM có
EC=DB
\(\widehat{ECN}=\widehat{DBM}\)
CN=BM
Do đó: ΔECN=ΔDBM
c: Xét ΔADB vuông tại D và ΔAEC vuông tại E có
AB=AC
BD=CE
Do đó: ΔADB=ΔAEC
Suy ra: AD=AE
Xét ΔABC có AE/AB=AD/AC
nên ED//BC(1)
Xét ΔAMN có AB/BM=AC/CN
nên BC//MN(2)
Từ (1) và (2) suy ra ED//MN
a) Xét Δ vuông BEC và Δ vuông CDB có:
BC là cạnh chung
∠ABC = ∠ACB (ΔABC cân tại A)
⇒ ΔBEC = ΔCDB ( cạnh huyền – góc nhọn )
b) Ta có: AM = AB + BM
AN = AC + CN
mà AB = AC (ΔABC cân tại A)
BM = CN (gt)
⇒ AM = AN
Lại có: AB = AE + EB
AC = AD + DC
mà AB = AC (cmt)
EB = DC (ΔBEC = ΔCDB)
⇒ AE = AD
Xét ΔADM và ΔAEN có:
AE = AD (cmt)
AM = AN (cmt)
Góc A là góc chung
⇒ ΔADM = ΔAEN ( c – g – c )
⇒ DM = EN
Xét ΔECN và ΔDBM có:
DM = EN (cmt)
BM = CN (gt)
DB = EC (cmt)
⇒ ΔECN = ΔDBM ( c – c -c )
c) Ta có: AM = AN (cmt)
⇒ ΔANM cân tại A
⇒ ∠AMN = ∠ANM = 180–∠A2 (1)
Lại có: AE = AD (cmt)
⇒ ΔADE cân tại A
⇒ ∠AED = ∠ADE = 180–∠A2 (2)
Từ (1) và (2) ⇒ ∠AMN = ∠ANM = ∠AED = ∠ADE
Ta có: ∠AED và ∠AMN là 2 góc đồng vị
mà ∠AED = ∠AMN
⇒ ED // MN
a, Tam giác ABC cân tại a
=>B^=C^
Xét tam giác vuông BEC và tam giác vuông CDB
B^=C^ (cmt)
BC cạnh chung
=>Tam giác BEC = tam giác CDB ( ch-gn )