K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 3 2017

bài 4

B A C D M E F a)xét tam giác ABM và tam giác DCM có

BM=CM( là trung điểm của BC)

AM=DM( gt)

\(\widehat{AMB}\)=\(\widehat{DMC}\)(đối đỉnh)

do đó : tam giác ABM= tam giác DCM(c.g.c)

b)do tam giác ABM= tam giác DCM nên \(\widehat{ABM}\)= \(\widehat{DCM}\)

Mà 2 góc này ở vị trí so le trong nên AB song song CD

c) xét tam giác BME và tam giác CMF có

BM=CM ( M là trung điểm của BC)

\(\widehat{BME}\)=\(\widehat{DMF}\)( đối đỉnh)

\(\widehat{BEM}\)=\(\widehat{DFM}\)=90 độ

do đó tam giác BME= tam giác DFM( cạnh huyền -góc nhọn)

=> ME=MF

mà M,E,F thẳng hàng (E thuộc AM, F thuộc DM hay F thuộc AM)

=> M là trung điểm của EF

19 tháng 3 2017

mệt chết đc ha

nhớ ủng hộ mk đó

19 tháng 12 2018

\(\text{Câu 1 : Tự tính}\)

\(\text{Câu 2:a)Cho x = 1 ;ta có : y = 3.1 = 3}\)

\(\text{Lấy điểm A (}1;3)\)

A y 3 0 x.y = 3x 1 x

3. Gọi a,b,c là số tiền lãi của mỗi người \((\text{triệu đồng})\)

Theo đề bài , ta có :

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{5}=\frac{c}{7}\text{ và }a+b+c=105(\text{triệu})\)

\(\text{Áp dụng tính chất dãy tỉ sô bằng nhau , ta có :}\)

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{5}=\frac{c}{7}=\frac{a+b+c}{3+5+7}=\frac{105}{15}=7\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{a}{3}=7\\\frac{b}{5}=7\\\frac{c}{7}=7\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=21(\text{triệu})\\b=35(\text{triệu})\\c=49(\text{triệu})\end{cases}}\)

Vậy

\(\text{Bài 4,5 : Bạn tự làm nhé }\)

Chúc bạn học tốt :>

12 tháng 4 2020

ối đỉnh

12 tháng 4 2020

A) XÉT \(\Delta ABM\)\(\Delta DCM\)

\(BM=CM\left(GT\right)\)

\(\widehat{BMA}=\widehat{CMD}\left(Đ^2\right)\)

\(AM=DM\left(GT\right)\)

=>\(\Delta ABM\)=\(\Delta DCM\)(C-G-C)

B)VÌ =>\(\Delta ABM\)=\(\Delta DCM\)(CMT)

=>\(\widehat{BAM}=\widehat{MDC},HAY,\widehat{BAD}=\widehat{ADC}\)

HAI GÓC BAD VÀ ADC Ở VỊ TRÍ SO LE TRONG BẰNG NHAU

=>AB//DC

C) XÉT HAI TAM GIÁC VUÔNG \(\widehat{BEM}\)\(\widehat{CFM}\)

\(\widehat{BME}=\widehat{CMF}\left(Đ^2\right)\)

\(BM=CM\left(GT\right)\)

=>\(\widehat{BEM}\)=\(\widehat{CFM}\)( CẠNH HUYỀN - GÓC NHỌN )

=> EM = FM(1)

VÀ M NẰM GIỮA A VÀ F (2)

TỪ 1 VÀ 2 => M LÀ TRUNG ĐIỂM CỦA AF

Câu 3: 

a: Xét ΔABM và ΔDCM có

MA=MD

\(\widehat{AMB}=\widehat{DMC}\)

MB=MC

Do đó: ΔABM=ΔDCM

b: Xét tứ giác ABDC có

M là trung điểm của AD

M là trung điểm của BC

Do đó: ABDC là hình bình hành

Suy ra: AB//CD

c: Xét ΔBME vuông tại E và ΔCMF vuông tại F có

MB=MC

\(\widehat{BME}=\widehat{CMF}\)

Do đó ΔBME=ΔCMF

Suy ra: ME=MF

hay M là trung điểm của FE

a: Xét ΔMAB và ΔMDC có

MA=MD

\(\widehat{AMB}=\widehat{DMC}\)(hai góc đối đỉnh)

MB=MC

Do đó: ΔMAB=ΔMDC

=>\(\widehat{MAB}=\widehat{MDC}\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong

nên AB//CD

b: Xét ΔEMB vuông tại E và ΔFMC vuông tại F có

MB=MC

\(\widehat{EMB}=\widehat{FMC}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔEMB=ΔFMC

=>EM=FM

=>M là trung điểm của EF

19 tháng 12 2016

A B C D E F M

a) Xét ΔABM và ΔDCM có:

BM=CM(gt)

\(\widehat{AMB}=\widehat{DMC}\left(đđ\right)\)

AM=DM(gt)

=>ΔABM=ΔDCM(c.g.c)

b) Vì ΔABM=ΔDCM(cmt)

=>\(\widehat{ABM}=\widehat{DCM}\). Mà hai góc này pử vị trí sole trong

=>AB//DC

c)Xét ΔEBM và ΔFCM có:

\(\widehat{BEM}=\widehat{CFM}=90^o\)

BM=MC(gt)

\(\widehat{BME}=\widehat{CMF}\left(đđ\right)\)

=>ΔEBM=ΔFCM( cạnh huyền-góc nhọn)

=>ME=MF

=>M là trung điểm của EF

31 tháng 5 2017

2015-12-20_100918

a) Xét ΔABM và ΔDCM, có:

MB = MC (gt)

∠AMB = ∠DCM (đối đỉnh)

MA = MD (gt)

Vậy ΔABM = ΔDCM (c-g-c)

b) Từ ΔABM = ΔDCM (chứng minh câu a)

Suy ra: ∠ABM = ∠ DCM (hai góc tương ứng)

Mà hai góc ∠ABM và ∠DCM ở vị trí so le trong

Vậy AB // DC

c) Xét ΔBEM và ΔCFM (∠E = ∠F = 90º)

Có: MB = MC (gt)

∠AMB = ∠DMC (đối đỉnh)

Do đó: ΔBEM = ΔCFM (cạnh huyền-góc nhọn)

Suy ra: ME = MF (hai cạnh tương ứng)

Vậy M là trung điểm của EF

Câu 4. Cho tam giác ABC, đường phân giác AD (D thuộc BC), kẻ tia Dx song song với AB, tia Dx cắt AC tại E. Chứng minh tam giác ADE là tam giác cân.Câu 5. Cho tam giác ABC có AB = 6cm, AC = 8cm và BC = 10cm.a) Chứng tỏ tam giác ABC vuông.b) Kẻ phân giác BD và CE (D thuộc AC, E thuộc AB), BD và CE cắt nhau tại I. Tính góc BICCâu 6. Cho tam giác ABC vuông tại A, kẻ AH vuông góc với BC (H thuộc vẽ tia Bx song song với AH). Trên Bx...
Đọc tiếp

Câu 4. Cho tam giác ABC, đường phân giác AD (D thuộc BC), kẻ tia Dx song song với AB, tia Dx cắt AC tại E. Chứng minh tam giác ADE là tam giác cân.

Câu 5. Cho tam giác ABC có AB = 6cm, AC = 8cm và BC = 10cm.

a) Chứng tỏ tam giác ABC vuông.

b) Kẻ phân giác BD và CE (D thuộc AC, E thuộc AB), BD và CE cắt nhau tại I. Tính góc BIC

Câu 6. Cho tam giác ABC vuông tại A, kẻ AH vuông góc với BC (H thuộc vẽ tia Bx song song với AH). Trên Bx lấy D sao cho BD = AH.

a) Chứng minh ΔAHB và ΔDHB bằng nhau.

b) Nếu AC = 12cm; BC =15cm. Tính độ dài DH.

Câu 7.  Cho tam giác ABC vuông tại B có góc B1=B; Â=60o, kẻ BH vuông góc với AC (H thuộc AC). Qua B kẻ đường thẳng d song song với AC.

a) Tính góc ABH.

b) Chứng minh đường thẳng d vuông góc với BH.

Câu 8.  Cho tam giác ABC cân tại A. Trên tia đối của tia BC lấy điểm M. Trên tia đối của tia CB lấy điểm N sao cho BM = CN.

a) Chứng minh ΔAMN là tam giác cân.

b) Kẻ BH vuông góc với AM (H thuộc AM), CK vuông góc với AN (K thuộc AN). Chứng minh rằng BH = CK.

c) Gọi O là giao điểm của BH và CK. Chứng minh  ΔOBC cân.

d) Gọi D là trung điểm của BC. Chứng minh rằng A, D, O thẳng hàng.

Câu 9. Cho tam giác ABC, điểm D thuộc cạnh BC. Gọi M là trung điểm của AD. Trên tia đối của tia MB lấy điểm E sao cho ME = MB. Trên tia đối của tia MC lấy F sao cho MF = MC. Chứng minh:

a) AE = BD;

b) AF // BC.

c) Ba điểm A, E, F thẳng hàng.

Câu 10. Cho tam giác ABC cân tại A, M là trung điểm của BC.

a) Chứng minh góc AFE = gócABC⇒EF//BC và  ΔABM=ΔACM.

b) Chứng minh AM⊥BC.

c) Trên cạnh BA lấy  điểm E. Trên cạnh CA lấy điểm F sao cho BE = CF. Chứng minh ΔEBC và ΔFCB bằng nhau.

d) Chứng minh EF // BC.

 

0
10 tháng 10 2019

A B C E M F D

a ) Xét \(\Delta ABM\)và \(\Delta DCB\) có :

BM = CM (gt)

\(\widehat{AMB}=\widehat{DMC}\left(đđ\right)\)

AM = DM (gt)

\(\Rightarrow\Delta ABM=\Delta DCM\left(c.g.c\right)\)

Vì : \(\Delta ABM=\Delta DCM\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{ABM}=\widehat{DCM}\) . Mà 2 góc này ở vị trí so le trong 

\(\Rightarrow\) AB // DC

c )  Xét \(\Delta EBM\) và \(\Delta FCM\) có :
\(\widehat{BEM}=\widehat{CFM}=90^o\)

BM = MC (gt)

\(\widehat{BME}=\widehat{CMF}\left(đđ\right)\)

\(\Rightarrow\Delta EBM=\Delta FCM\)(cạnh huyền - góc nhọn )

\(\Rightarrow ME=MF\)

\(\Rightarrow M\) là trung điểm của EF ( đpcm)

Chúc bạn học tốt !!!

16 tháng 12 2021

4:

b: Xét tứ gác ABEC có 

M là trung điểm của BC

M là trung điểm của AE

Do đó: ABEC là hình bình hành

Suy ra: AB//CD

21 tháng 12 2023

a: Xét ΔABM và ΔDCM có

MA=MD

\(\widehat{AMB}=\widehat{DMC}\)

MB=MC

Do đó: ΔABM=ΔDCM

b: ta có: ΔABM=ΔDCM

=>\(\widehat{MAB}=\widehat{MDC}\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong

nên AB//DC
c: Xét ΔMEB vuông tại E và ΔMFC vuông tại F có

MB=MC

\(\widehat{EMB}=\widehat{FMC}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔMEB=ΔMFC

=>ME=MF

mà M nằm giữa E và F

nên M là trung điểm của EF