K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 6 2021

a) Tần số dao động của vật A là:

\(f_A=\dfrac{\text{s ố d a o đ ộ n g}}{\text{s ố g i â y}}=\dfrac{40}{2}=20\left(Hz\right)\)

Tần số dao động của vật B là:

\(f_B=\dfrac{\text{s ố d a o đ ộ n g}}{\text{s ố g i â y}}=\dfrac{240}{15}=16\left(Hz\right)\)

b) Trong 2 vật, vật B  nào phát ra âm cao

Vì vật B có tần số lớn hơn vật A thì âm phát ra cao hơn.

22 tháng 12 2021

Tần số dao dộng vật a: \(80:2=40\left(Hz\right)\)

Tần số dao dộng vật b: \(240:4=60\left(Hz\right)\)

\(60Hz>40Hz\Leftrightarrow\) Vật b phát ra âm cao hơn.

22 tháng 12 2021

hình như .... b đang lm ....:vvv

Mới lại bn xem lại đơn vị nhá!

25 tháng 12 2021

a) Tần số dao động của vật thứ nhất là :

\(2000:2=1000\left(Hz\right)\)

   Tần số dao động của vật thứ 2 là :

\(2500:4=625\left(Hz\right)\)

b) Vật 1 phát ra âm cao hơn 

    Vật 2 dao động chậm hơn .

Vì \(1000Hz>625Hz\)

 

25 tháng 12 2021

thanks ạ!

 

27 tháng 11 2021

Tần số dao động của vật A:

\(1500:5=300Hz\)

Tần số dao động vật B:

\(200:2=100Hz\)

Âm A phát ra cao hơn âm B vì \(300Hz>100Hz\)

27 tháng 11 2021

a. \(\left\{{}\begin{matrix}f=\dfrac{n}{t}=\dfrac{1500}{5}=300\left(Hz\right)\\f'=\dfrac{n'}{t'}=\dfrac{200}{2}=100\left(Hz\right)\end{matrix}\right.\)

b. Ta có: \(f>f'\left(300>100\right)\Rightarrow\) vật A phát ra âm cao hơn.

7 tháng 1 2022

a, Đổi \(1 phút = 60 giây\)

Áp dụng công thức : \(f=\dfrac{n}{t}\)

- Tần số dao động của vật \(A \) là :

\(f_A=\dfrac{600}{60}=10Hz\)

b, Vì vật có tần số lớn hơn sẽ dao động nhanh hơn.

Mà tần số thì vật \(B>A\) \((20>10Hz)\)

=> Vật B dao động nhanh hơn vật A

c, Vật phát ra âm bổng khi: vật có dao động càng nhanh, tần số dao động càng lớn.

Mà tần số với dao động thì vật \(B>A(20>10Hz)\)

=> Vật B phát ra âm bổng

  
7 tháng 1 2022

\(1'=60s\)

a, Tần số dao động vật A: \(600:60=10\left(Hz\right)\)

b, \(20Hz>10Hz\Leftrightarrow\) Vật B nhanh hơn ; vật B phát âm bổng hơn

21 tháng 12 2021

Tần số dao động của vật A trong 1 giây là

120:2=60 Hz

Tần số dao động của vật B trong 1 giây là

150:3= 50Hz

=> Tần số dao động vật A lớn hơn vật B . Vì 60 Hz > 50 Hz

21 tháng 12 2021

Aaa tui cảm ơn b nhìu lắmmm

Tần số dao động là số lần vật dao động trong 1s

Tần số dao động của vật A là: 1200:5=240Hz

Tần số dao động của vật B là: 6000:120=50Hz

Âm phát ra của A cao hơn vì tần số dao động lớn hơn

6 tháng 1 2022

6.a, 2′=120s2′=120s

Tần số dao động vật A :

1200:5=240(Hz)

Tần số dao động vật B:

6000:120=50(Hz)

240Hz>50Hz⇔ Vật A phát âm cao hơn.

8 tháng 1 2022

a) Tần số dao động của vật A trong 1 giây là

\(1200:5=240\left(Hz\right)\)

Tần số dao động của vật B trong 1 giây là

\(6000:120=50\left(Hz\right)\)

b) Âm phát ra cao là âm A . Vì 240 Hz > 50 Hz

25 tháng 11 2021

\(\left\{{}\begin{matrix}f'=\dfrac{n'}{t'}=\dfrac{630}{42}=15\left(Hz\right)\\f''=\dfrac{n''}{t''}=\dfrac{1350}{30}=45\left(Hz\right)\end{matrix}\right.\)

Ta có: \(f'< f''\left(15< 45\right)\Rightarrow\) Vật A dao động chậm hơn và vật B dao động nhanh hơn.

Tai người nghe được âm do vật B phát ra vì nó nằm trong phạm vi âm thanh mà tai người nghe được {20Hz - 20000Hz}

4 tháng 1 2022

ủa đây là lớp 6 mà ta sao có lớp 7 z

4 tháng 1 2022

Bài 7 :

Tần số dao động của vật A là

\(3000:15=200\left(Hz\right)\)

Tần số dao động của vật B là

\(12000:600=20\left(Hz\right)\)

=> Vật phát ra âm thấp là vật B . Vì 200 Hz > 20 Hz