Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cách 1: Nam còn lại:
1 - \(\frac{1}{2}\)= \(\frac{1}{2}\)( chiếc bánh)
Như vậy phần còn lại của chiếc bánh sau khi Nam ăn là: \(\frac{4}{8}\)
Do đó, Nam đã ăn 2 phần bánh là \(\frac{1}{8}\) và \(\frac{3}{8}\)
Cách 2: Tổng của 2 phần bánh là \(\frac{1}{2}\). Do đó, 2 phần bánh Nam đã ăn là \(\frac{1}{8}\) và \(\frac{3}{8}\)
Vì bạn A đã ăn hết chiếc bánh đó nên chiếc bánh kem ấy hết sạch rồi
Thế thì còn cái bánh kem nào nữa ???
:))))
1/\(\frac{-7}{24}.\frac{-6}{11}\)=\(\frac{42}{264}\)=\(\frac{7}{44}\)
\(\frac{7}{44}=\frac{x}{126}\). Suy ra x= \(\frac{126.7}{44}\)=...
2/Một nửa của 3/5 là: \(\frac{3}{5}.\frac{1}{2}=\frac{3}{10}\). Vậy Minh đã ăn 3/10 chiếc bánh
3/ So sánh: \(\frac{1}{2}.\frac{1}{3}=\frac{1}{6}\)(gia tài người con gái) và \(\frac{1}{2}.\frac{1}{3}=\frac{1}{6}\)(gia tài người con trai)
Ta thấy 1/6=1/6 nên hai người chia tài sản bằng nhau
Câu 1:
ĐKXĐ: \(n\ne4\)
Để C có giá trị là một số nguyên thì \(3n+9⋮n-4\)
\(\Leftrightarrow3n-12+21⋮n-4\)
mà \(3n-12⋮n-4\forall n\)
nên \(21⋮n-4\)
\(\Leftrightarrow n-4\inƯ\left(21\right)\)
\(\Leftrightarrow n-4\in\left\{1;3;7;21;-1;-3;-7;-21\right\}\)
hay \(n\in\left\{5;7;11;25;3;1;-3;-17\right\}\)(nhận)
Vậy: Khi \(n\in\left\{5;7;11;25;3;1;-3;-17\right\}\) thì C là một số nguyên
Mơn bn nhìu lắm!