Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.- Giai đoạn Nguyên thuỷ
- Giai đoạn dựng nước và giữ nước.
- Giai đoạn đấu tranh chống lại ách thống trị của phong kiến phương Bắc.
2.- Thời kì dựng nước đầu tiên diễn ra từ thế kỉ VII TCN.
- Tên nước đầu tiên là Văn Lang
- Vị Vua đầu tiên là Hùng Vương
3.a. Các cuộc khởi nghĩa lớn - Năm 40: Khởi nghĩa Hai Bà Trưng. - Năm 248: Khởi nghĩa Bà Triệu. - Năm 542: Khởi nghĩa Lý Bí- Dựng nước Vạn Xuân. - Năm 722: Khởi nghĩa Mai Thúc Loan. - Năm 931: Dương Đình Nghệ đánh tan quân Nam Hán lần 1. - Năm 938, Ngô Quyền với chiến thắng Bạch Đằng- mở đầu thời kì độc lập lâu dài của dân tộc Việt Nam. - Những sự kiện nào..của dân tộc ta? b. Sự kiện khẳng định thắng lời hoàn toàn của nhân dân ta trong sự nghiệp giành lại độc lập cho Tổ Quốc. - Năm 938:Chiến thắng Bạch Đằng - Hãy kể tên những vị anh hùng đã giương cao lá cờ đấu tranh chống Bác thuộc, giành lại độc lập cho Tổ Quốc? c. Các vị anh hùng - Hai Bà Trưng. - Bà Triệu (Triệu Thị Trinh). - Lí Bí, Triệu Quang Phục. - Phùng Hưng. - Mai Thúc Loan. - Khúc Thừa Dụ. - Dương Đình Nghệ. - Ngô Quyền. - Thời Cổ đại nước ta có những công trình nghệ thuật tiêu biểu nào? - Hãy mô tả lại? d. Những công trình tiêu biểu của thời Cổ đại: - Trống đồng. - Thành Cổ Loa.
tick nha bn
Em thích nhất là cuộc khởi nghĩa Lý Bí.
a) Nguyên nhân:
- Do chính sách thống trị tàn bạo của nhà Lương.
b) Diễn biến:
- Mùa xuân năm 542, Lý Bí phất cờ khởi nghĩa được hào kiệt và nhân dân khắp nơi hưởng ứng, chưa đầy ba tháng nghĩa quân đã chiếm được hầu hết các quận huyện. Thứ sử Tiêu Tư hoảng sợ bỏ chạy về Trung Quốc.
- Tháng 4 năm 542, nhà Lương huy động quân sang tấn công , ta đánh địch giải phóng Hoàng Châu.
- Đầu năm 543,quân Lương tấn công lần hai, ta chử động đón đánh địch ở Hợp Phố.
c) Kết quả:
- Quân Lương đại bại.
- Mùa xuân năm 544, Lý Bí lên ngôi hoàng đế, niên hiệu là Lý Nam Đế, đặt tên nước là Vạn Xuân, xậy dựng thành ở của sông Tô Lịch, xây dựng triều đình với hai ban văn, võ.
Trả lời :
Câu 1: Bài học em rút ra cho công cuộc bảo vệ đất nước hiện nay thông qua các cuộc khởi nghĩa đấu tranh của nhân dân ta thời kỳ Bắc Thuộc :
+ Cố gắng học tập tốt , mai sau giúp ích cho Tổ quốc . Cho nước nhà ngày càng giàu đẹp .
Câu 2:
- Cuối thế kỉ IX nhà Đường suy yếu, nhiều cuộc khởi nghĩa của nông dân nổ ra (tiêu biểu là khởi nghĩa Hoàng Sào)
=> Khúc Thừa Dụ tập hợp nhân dân nổi dậy.
- Giữa năm 905, Tiết độ sứ An Nam là Độc Cô Tổn bị giáng chức.
- Khúc Thừa Dụ, được sự ủng hộ của nhân dân, đánh chiếm Tống Bình rồi tự xưng là Tiết độ sứ, xây dựng chính quyền tự chủ.
- Đầu năm 906, vua Đường buộc phải phong Khúc Thừa Dụ làm Tiết độ sứ
- Khúc Thừa Dụ mất, Khúc Hạo lên thay đã:
+ Đặt lại các khu vực hành chính.
+ Cử người trông coi mọi việc đến tận xã.
+ Xem xét và định lại mức thuế, bãi bỏ các thứ lao dịch thời Bắc thuộc.
+ Lập lại sổ hộ khẩu.
Ý nghĩa:
Là chấm dứt sự đô hộ của các triều đại phong kiến đất nước được chuyển sang thời kỳ mới xây dựng chính quyền tự chủ.
Khởi nghĩa Mai Thúc Loan đã:
A. Lật đổ ách cai trị của nhà Hán, giành lại nền độc lập, tự chủ.
B. Mở đầu thời kì đấu tranh giành độc lập tự chủ của người Việt.
C. Giành và giữ chính quyền độc lập trong khoảng gần 10 năm.
D. Mở ra kỉ nguyên độc lập, tự chủ lâu dài của người Việt.
Khởi nghĩa Mai Thúc Loan đã:
A. Lật đổ ách cai trị của nhà Hán, giành lại nền độc lập, tự chủ.
B. Mở đầu thời kì đấu tranh giành độc lập tự chủ của người Việt.
C. Giành và giữ chính quyền độc lập trong khoảng gần 10 năm.
D. Mở ra kỉ nguyên độc lập, tự chủ lâu dài của người Việt.
Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng là cuộc khởi nghĩa nổi dậy của dân tộc Việt Nam chống lại sự xâm lược của nhà Đông Hán (Trung Quốc) vào đầu thế kỷ II. Trong đó, hai chị em Trưng Trắc và Trưng Nhị là những người khởi xướng và lãnh đạo cuộc khởi nghĩa này. Cuộc khởi nghĩa bùng phát từ năm 40 sau Công nguyên và kéo dài được 3 năm.
Cụ thể, vào thời điểm này, Bắc Thuộc đã trở thành một chế độ cai trị nặng nề đối với dân tộc Việt Nam. Chính sách áp bức chế độ này đã khiến người dân sống trong cảnh nghèo khổ và bất công. Trong bối cảnh đó, với lòng yêu nước và ý chí kiên cường, hai chị em Trưng Trắc và Trưng Nhị đã khởi xướng cuộc khởi nghĩa và nhanh chóng thu hút được sự ủng hộ của hàng hóa người dân khắp các miền.
Tuy nhiên, sau kỳ thăng trầm đầu tiên, khởi nghĩa tăng dần khó khăn và suy yếu, đặc biệt sau khi quân Đông Hán đánh bại quân khởi nghĩa giết hai chị em Trưng. Dù thất bại nhưng cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng đã để lại dấu ấn đậm nét trong lịch sử dân tộc Việt Nam. Nó đã chứng tỏ sức mạnh của lòng yêu nước, tinh thần quyết tâm đấu tranh, góp phần tạo đà cho những cuộc khởi nghĩa và đấu tranh giành độc lập dân tộc của Việt Nam trong quá khứ và hiện tại.
Đồng thời, cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng cũng giúp mở đầu cho những cuộc khởi nghĩa chống lại sự xâm lược của các lực lượng thế lực khác trong quá khứ của Việt Nam. Nó là một biểu tượng quan trọng, gợi nhớ những giá trị, truyền thống cách mạng và ý chí đấu tranh cho quân đội và dân chúng trong cuộc đấu tranh giành độc lập, tự do và công bằng của đất nước.
Câu 1: Văn Lang
Câu 2: Hai Bà Trưng
Câu 3: An Nam đô hộ phủ
Câu 4:Kiến trúc đền tháp, các bức phù điêu
Câu 5: nước Vạn Xuân
Câu 6:Trận Bạch Đằng năm 938
Câu 7:
*Quá trình họ Khúc giành độc lập lại cho đất nước:
- Từ cuối thế kỉ IX, nhà Đường suy yếu. Lợi dụng thời cơ đó, Khúc Thừa Dụ tập hợp nhân dân nổi dậy.
- Năm 905, nhân lúc Tiết độ sứ An Nam là Độc Cô Tổn bị cách chức, được nhân dân ủng hộ, Khúc Thừa Dụ đã tổ chức đánh chiếm thành Tống Bình, tự xưng là Tiết độ sứ, xây dựng chính quyền tự chủ.
- Năm 906, vua Đường buộc phải phong Khúc Thừa dụ làm Tiết độ sứ An Nam đô hộ.
*Những việc làm của Khúc Thừa Dụ để củng cố chính quyền tự chủ bao gồm:
- Đặt lại các khu vực hành chính, cử người trông coi mọi việc đến cấp xã.
- Xem xét và định lại mức thuế.
Câu 8:
- Cuối năm 938, quân Nam Hán do Lưu Hoằng Tháo chỉ huy kéo vào vùng biển nước ta. Ngô Quyền cho một toán thuyền nhẹ ra đánh nhử quân địch vào sông Bạch Đằng lúc nước triều đang lên.
- Lưu Hoằng Tháo hăm hở dốc quân đuổi theo, lọt vào trận địa mai phục của ta mà không biết.
- Nước triều rút, Ngô Quyền hạ lệnh dốc toàn lực lượng đánh quật trở lại. Quân Nam Hán chống cự không nổi phải rút chạy ra biển.
- Quân giặc thiệt hại quá nửa, tướng giặc Lưu Hoằng Tháo bị chết. Vua Nam Hán được tin bại trận đã hốt hoảng, vội hạ lệnh thu quân về nước.
- Trận Bạch Đằng của Ngô Quyền đã kết thúc hoàn toàn thắng lợi.
Câu 9:
Về kế hoạch đánh giặc của Ngô Quyền chủ động, độc đáo ở chỗ:
- Chủ động: đón đánh quân xâm lược bằng cách bố trí lực lượng hùng mạnh và xây dựng trận địa bãi cọc ngầm trên sông Bạch Đằng,...
- Độc đáo:
+ Lợi dụng thuỷ triều, xây dựng trận địa bãi cọc ngầm với hàng nghìn cây cọc nhọn... chỉ sử dụng thuyền nhỏ, nhẹ để dễ luồn lách ở bãi cọc.
+ Thuyền địch to, cồng kềnh rất khó khăn khi tìm cách thoát khỏi bãi cọc lúc nước triều xuống...
tham khảo
Chế độ cai trị hà khắc của chính quyền nhà Hán ở phương Bắc: Sự áp bức, bóc lột, chèn ép nhân dân cùng với các chính sách đồng hóa người Việt tại Giao Chỉ. Quan Tô Định bất nhân: Sự tham lam, tàn bạo, tăng phụ dịch và thuế khóa của quan Tô Địch đã khiến người dân sống lầm than.
Hai Bà Trưng và cuộc khởi nghĩa của Hai Bà (năm 40-43 sau Công nguyên)
tick giúp mik
B
B