Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tham khảo
có 2 trường hợp.
trường hợp 1: nếu cắt rễ trước của chi trước bên trái(ở b3) thì nếu kích thích chi trước bên phải bằng hcl 3% thì:
+chi trước bên phải và chi sau bên trái có(vì cả 2 chi này còn rễ trước)
trường hợp 2:nếu cắt rễ sau của chi trước bên trái(ở bước 3) thì nếu kích thích chi trước bên phải bằng hcl 3% thì:
+chi trước bên trái,chi trước bên phải và chi sau bên trái co(cả 3 chi này còn rễ trước)
tham khảo
có 2 trường hợp.
trường hợp 1: nếu cắt rễ trước của chi trước bên trái(ở b3) thì nếu kích thích chi trước bên phải bằng hcl 3% thì:
+chi trước bên phải và chi sau bên trái có(vì cả 2 chi này còn rễ trước)
trường hợp 2:nếu cắt rễ sau của chi trước bên trái(ở bước 3) thì nếu kích thích chi trước bên phải bằng hcl 3% thì:
+chi trước bên trái,chi trước bên phải và chi sau bên trái co(cả 3 chi này còn rễ trước)
bạn ơi giải thích giúp mình tại sao mình cắt rễ cảm giác rồi thì đáng lẽ không chi nào co hết vì cơ quan thụ cảm không về trung ương thần kinh được mà.
tham khảo
Điều đã biết qua bài học:
- Chức năng của chất trắng trong tuỷ sống là liên hệ giữa các căn cứ điều khiển các chi dưới với trên và ngược lại.
- Rễ sau là rễ cảm giác, dẫn truyền xung hướng tâm và rề trước là rễ vận động dẫn truyền xung li tâm.
- Dựa trên những hiểu biết đó, ta có thể đề ra các phương án dự kiến thí nghiệm để tìm xem rễ nào còn, rễ nào mất giúp Quân trước khi đưa lên lớp để thầy minh hoạ cho bài dạy.
- Phương án 1. Kích thích các chi sau, có thể xảy rạ các trường hợp sau:
a) Kích thích chi sau bên phải:
- Không chi nào co cả —> kết luận: rễ sau chi sau bên phải đứt.
- Chi sau bên phải và trái đều co: rễ sau bên phải, cả rễ trước đi tới hai chi đó đều còn.
- Chỉ có chi sau bên phải hoặc bên trái co: rễ sau bên phải còn và chi bên nào co chứng tỏ chi bên đó còn rễ trước, nhưng chưa biết rễ sau chi bên trái còn không ?
b) Phải tiếp tục kích thích chi sau bên trái:
Nếu còn thấy một trong các chi nào đó co chứng tỏ rễ sau bên trái chưa đứt.
c) Nếu kích thích cả hai chi sau đều không thấy chi nào co thì chỉ có thể kết luận các rễ sau đã bị đứt hết; vậy các rễ trước còn hay đứt? Muốn biết rõ phải tiếp tục bước d.
d) Kích thích mạnh chi trước, xung sẽ truyền theo chất trắng xuống các căn cứ điều khiển chi sau, nếu rễ vận động bên nào còn thì chi bên đó sẽ co.
- Phương án 2. Đơn giản hơn nhiều, chỉ cần:
a) Kích thích ngay chi trước thật mạnh, chi sau bên nào co chứng tỏ rễ vận động tương ứng với chi bên đó vẫn còn, chưa bị đứt.
b) Tiếp đó lần lượt kích thích mạnh các chi sau để xem rễ sau bên nào còn, bên nào đứt? Nếu còn, ếch sẽ phản ứng, nếu đã bị đứt, sẽ không gây phản ứng ở ếch.
khi nghiên cứu chức năng của rễ tủy trên ếch đã hủy não người ta đã cắt đứt rễ trước của chi sau trái. Kích thích chi đó bằng dung dịch HCL 3%thì kết quả là : cả 3 chi còn lại đều co vì chi trái bị cắt mất rễ trước có sợi vận động nối với tủy sống qua rễ này nên không co được , 3 chi còn lại co được là vì sợi cảm giác ở rễ sau vẫn chưa bị cắt nên nó vẫn dẫn truyền được xung thần kinh cảm giác
Câu 9. Rễ sau bên phải của ếch bị cắt. Sau đó, ta kích thích bằng HCl 3% vào chi sau bên phải. Kết quả thu được là:
A. Chi sau bên phải co. B. Chi sau bên trái không co.
C. Cả 4 chi đều co. D. Không có chi nào co.
Câu 10. Điều hòa, phối hợp các cử động phức tạp và giữ thăng bằng cơ thể là chức năng của:
A. Trụ não B. Tiểu não C. Đại não D. Não trung gian.
Câu 11. Tai có chức năng thu nhận các thông tin về vị trí và sự chuyển động của cơ thể trong không gian là nhờ:
A. Cơ quan coocti. B. Bộ phận tiền đình và các ống bán khuyên.
C. Các bộ ở tai giữa. D.Vùng thính giác nằm ở thuỳ thái dương.
Câu 12. Da trực tiếp điều hòa thân nhiệt nhờ bộ phận cấu tạo nào:
A. Tầng tế bào sống. B. Tuyến nhờn C. Dây thần kinh. D. Mạch máu.
Câu 13. Câu nào đúng trong các câu sau:
A. Tật viễn thị do không giữ đúng khoảng cách khi đọc sách, đọc sách trong điều kiện thiếu ánh sáng, làm cho thể thủy tinh điều tiết nhiều, luôn phồng, lâu dần mất khả năng xẹp lại.
B. Trung khu phản xạ có điều kiện nằm ở tủy sống.
C. Tại điểm vàng, nhiều tế bào nón liên hệ với một tế bào thần kinh thị giác.
D. Màng giác là phần phía trước trong
Câu 14. Cơ quan quan trọng nhất của hệ bài tiết nước tiểu là:
A. Bóng đái B. Ống đái C. Ống dẫn nước tiểu D. Thận
Câu 15. Nước tiểu đầu không có thành phần nào sau đây?
A. Huyết tương B. Glucôzơ C. Tế bào máu D. Nước
Câu 16. Tầng sừng thuộc lớp nào của da?
A. Lớp bì B. Lớp biểu bì C. Lớp mỡ dưới da D. Cả A và B đều đúng
Câu 17. Vai trò quan trọng nhất của da là gì?
A. Bảo vệ cơ thể B. Bài tiết C. Tạo vẻ đẹp D. Cảm giác
Câu 18. Cấu tạo của thận gồm.
A. Phần vỏ, phần tủy, bể thận, ống dẫn nước tiểu.
B. Phần vỏ, phần tủy, bể thận.
C. Phần vỏ, phần tủy với các đơn vị chức năng của thận cùng với các ống góp, bể thận.
D. Phần vỏ, phần tủy với các đơn vị chức năng, bể thận.
Câu 19. Trong cơ thể, cơ quan thực hiện chức năng bài tiết là
A. Da B. Thận. C. Phổi. D. Cả A, B và C đều đúng
Câu 20: Hệ bài tiết nước tiêu gồm:
A. Thận, ống đái, ống dẫn nước tiểu, bóng đái
B. Thận, cầu thận, nang cầu thận, bóng đái
C. Thận, ống đái, nang cầu thận, bóng đái.
D. Thận, cầu thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái
Câu 21:Cấu tạo của da gồm có:
A. Lớp biểu bì, lớp bì và lớp cơ.
B. Lớp biểu bì, lớp bì và lớp mỡ dưới da.
C. Lớp biểu bì, lớp mỡ dưới da và lớp cơ.
D. Lớp bì, lớp mỡ dưới da và lớp cơ.
Câu 23: Trung ương thần kinh gồm:
A. Não bộ, tủy sống và hạch thần kinh.
B. Não bộ, tủy sống và dây thần kinh.
C. Não bộ và tủy sống.
D. Não bộ, tủy sống, dây thần kinh và hạch thần kinh.
Câu 24 : Cận thị bẩm sinh là do:
A. Thể thủy tinh phồng quá không xẹp xuống được.
B. Trục mắt quá ngắn.
C. Thể thủy tinh xẹp quá không phồng lên được.
D. Trục mắt quá dài.
kết quả:TN1:chỉ sau bên phải có và cả 2 chi trước có
TN2:không chỉ nào có cả
giải thích:vì rễ trước dẫn truyền xung thần kinh vận động từ trung ương thần kinh tới cơ quan phản ứng
rễ sau dẫn truyền xung thần kinh cảm giác từ tất cả các cơ quan về trung ương thần kinh
Rễ trước dẫn truyền xung thần kinh vận động từ trung ương thần kinh đi qua cơ quan phản ứng
Rễ sau dẫn truyền xung thần kinh cảm giác từ các thụ quan về trung ương thần kinh
Rễ trước dẫn truyền xung thần kinh vận động từ trung ương thần kinh đi qua cơ quan phản ứng
Rễ sau dẫn truyền xung thần kinh cảm giác từ các thụ quan về trung ương thần kinh
TN1;cHI SAU BÊN TRÁI KHÔNG CÓ MÀ CHỈ SAU BÊN PHẢI CÓ VÀ CẢ 2 CHI TRƯỚC CO
TN2:không chỉ nào có cả
giải thích:rễ trước dẫn truyền xung thần kinh vận động từ trung ương thần kinh tới cơ quan phản ứng
rễ sau dẫn truyền xung thần kinh cảm giác từ tất cả các cơ quan về trung ương thần kinh
cảm ơn bạn nha