K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 6 2023

Mã đề 118

loading...

loading...

loading...

loading...

loading...

28 tháng 6 2023

Mã đề 101

loading...

loading...

loading...

loading...

loading...

13 tháng 12 2023

\(\int\limits^2_0\left[f\left(x\right)-2g\left(x\right)\right]dx=\int\limits^2_0f\left(x\right)dx-2\int\limits^2_0g\left(x\right)dx=3+2=5\)

Chọn A

8 tháng 7 2021

Bạn ơi bạn nên đưa hình ảnh vào cho.mn và anh cj 2k3 cùng check nhé để như vầy ko ai vào đâu . Đây là góp ý mình nhé 

8 tháng 7 2021

đọc báo thấy cái vụ nữ sinh thi chụp và đăng đề toán giải 

và cái kết : 1 lần liều và kết quả đình chỉ thi Tiếng anh

 

Nhận nhiệm vụ làm Reviewer cho đợt thi 301 - kỳ thi ĐGNL HSA của ĐHQG HN, tôi xin trình bày một số đánh giá về đợt thi này như sau:Đề thi: Đề thi có mức độ khó trung bình, phù hợp với đối tượng thí sinh dự thi. Các câu hỏi được trình bày rõ ràng, dễ hiểu và có thể hiện đầy đủ nội dung của môn học.Thời gian thi: Thời gian thi được bố trí hợp lý, giúp thí sinh có đủ thời gian để làm bài và kiểm tra...
Đọc tiếp

Nhận nhiệm vụ làm Reviewer cho đợt thi 301 - kỳ thi ĐGNL HSA của ĐHQG HN, tôi xin trình bày một số đánh giá về đợt thi này như sau:

Đề thi: Đề thi có mức độ khó trung bình, phù hợp với đối tượng thí sinh dự thi. Các câu hỏi được trình bày rõ ràng, dễ hiểu và có thể hiện đầy đủ nội dung của môn học.

Thời gian thi: Thời gian thi được bố trí hợp lý, giúp thí sinh có đủ thời gian để làm bài và kiểm tra lại kết quả trước khi kết thúc kỳ thi.

Phương pháp chấm điểm: Phương pháp chấm điểm được áp dụng công bằng, đảm bảo tính khách quan và đúng quy định của bộ môn.

Đội ngũ giám thị: Đội ngũ giám sát được bố trí đầy đủ và chuyên nghiệp, giúp quản lý và giám sát kỳ thi một cách chặt chẽ và nghiêm ngặt.

Tổng kết lại, đợt thi 301 - kỳ thi ĐGNL HSA của ĐHQG HN đã được tổ chức tốt, đảm bảo tính công bằng và chuyên nghiệp. Tôi tin rằng đây là một sự kiện quan trọng và có ý nghĩa cao đối với giáo dục và đào tạo của đất nước.

1
16 tháng 3 2023

Wow! Chúc mọi người thi tốt 

17 tháng 3 2023

Cảm ơn bạn nhiều nhé

20 tháng 9 2017

30 tháng 11 2023

\(A=log_m\left(8m\right)=log_mm+log_m8\)

\(=1+log_m8\)

\(=1+\dfrac{1}{log_8m}=1+\dfrac{1}{log_{2^3}m}=1+\dfrac{1}{\dfrac{1}{3}\cdot log_2m}\)

\(=1+\dfrac{1}{\dfrac{1}{3}a}=1+1:\dfrac{a}{3}=1+\dfrac{3}{a}=\dfrac{a+3}{a}\)

=>Chọn A

24 tháng 9 2017

1

B

6

B

11

C

16

A

21

D

2

C

7

A

12

A

17

B

22

D

3

A

8

B

13

B

18

C

23

C

4

B

9

B

14

A

19

A

24

A

5

D

10

C

15

D

20

D

25

C

*(8GP) Trích Câu 39, mã đề 115, đề kiểm tra giữa học kì II, môn Toán không chuyên, lớp 12, năm học 2022-2023, trường THPT Chu Văn An - Hà Nội:Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, AB = a, AD = 2a, cạnh bên SA vuông góc với đáy và SA = a. Gọi M là trung điểm của cạnh AD và (S) là mặt cầu ngoại tiếp hình tứ diện SCDM. Bán kính của (S)...
Đọc tiếp

*(8GP) Trích Câu 39, mã đề 115, đề kiểm tra giữa học kì II, môn Toán không chuyên, lớp 12, năm học 2022-2023, trường THPT Chu Văn An - Hà Nội:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, AB = a, AD = 2a, cạnh bên SA vuông góc với đáy và SA = a. Gọi M là trung điểm của cạnh AD và (S) là mặt cầu ngoại tiếp hình tứ diện SCDM. Bán kính của (S) bằng:

A. \(\dfrac{3}{2}\)

B. \(\dfrac{\sqrt{11}}{2}\)

C. \(\dfrac{\sqrt{14}}{2}\)

D. \(\dfrac{\sqrt{26}}{2}\)

 

*Câu hỏi phụ: Liệu rằng, đơn vị của bán kính (S) trong 4 đáp án trên đã chính xác? Và liệu bán kính (S) có luôn bằng 1 trong 4 đáp án trên với mọi giá trị của a và thuộc tính hình khi thay đổi?

Mình sẽ trao 8GP cho bạn nào trả lời đúng đáp án, giải thích câu hỏi chính cũng như trả lời thuyết phục những câu hỏi phụ. Em cũng rất mong các anh chị giáo viên Toán hoc24 sẽ giúp em giải đáp thắc mắc câu hỏi phụ ạ.

3
10 tháng 3 2023

ko sao ô ơi, cứ đưa lên đi, mai tui đăng lại cx dc 

NV
10 tháng 3 2023

Cách tính bài này đơn giản là tọa độ hóa nó (tứ diện cần tính ko đặc biệt, nhưng chóp ban đầu thì tọa độ hóa được), gọi A là gốc (0,0,0), quy ước a là 1 đơn vị độ dài, các tia AS, AB, AD lần lượt là Oz, Oy, Ox, ta có các tọa độ \(S\left(0,0,1\right)\); M(1,0,0), D(2,0,0), C(2,1,0), \(I\left(x;y;z\right)\) là tâm

\(SI=CI=DI=MI\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x^2+y^2+\left(z-1\right)^2=\left(x-1\right)^2+y^2+z^2\\x^2+y^2+\left(z-1\right)^2=\left(x-2\right)^2+y^2+z^2\\x^2+y^2+\left(z-1\right)^2=\left(x-2\right)^2+\left(y-1\right)^2+z^2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-z=0\\4x-2z=3\\4x+2y-2z=4\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow I\left(\dfrac{3}{2};\dfrac{1}{2};\dfrac{3}{2}\right)\)

\(\Rightarrow R=SI=\dfrac{\sqrt{11}}{2}\)

Do quy ước a là 1 đơn vị độ dài nên đáp án chính xác là \(R=\dfrac{a\sqrt{11}}{2}\)

Lý do đáp án chỉ có số mà thiếu a: theo tư duy của mình thì người ra đề mang hướng giải y như mình bên trên, tức là quy ước độ dài rồi tọa độ hóa, nhưng khi đưa ra đáp án cuối cùng lại quên chuyển từ quy ước về đơn vị thực nên thiếu a. Về cơ bản là người ta quên, ko có gì bí ẩn đáng suy nghĩ ở đây cả :D. Kích thước là a thì mọi kích thước độ dài sẽ phụ thuộc a.