Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Qua cao trào quần chúng nhân dân được tập dượt đấu tranh.
- Chủ nghĩa Mác-Lê-nin được tuyên truyền sâu rộng trong quần chúng.
- Đội quân chính trị hùng hậu được hình thành qua tổ chức Mặt trận Dân chủ Đông Dương.
- Là cuộc diễn tập thứ hai chuẩn bị cho Cách mạng tháng Tám năm 1945.
– Qua cao trào quần chúng nhân dân được tập dượt đấu tranh.
– Chủ nghĩa Mác-Lê-nin được tuyên truyền sâu rộng trong quần chúng.
– Đội quân chính trị hùng hậu được hình thành qua tổ chức Mặt trận Dân chủ Đông Dương.
– Là cuộc diễn tập thứ hai chuẩn bị cho Cách mạng tháng Tám năm 1945.
Đáp án: D
Giải thích:
Phong trào dân chủ 1936-1939 ở Việt Nam là một bước chuẩn bị cho thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945 vì đã xây dựng một lực lượng chính trị quần chúng đông đảo.
Đáp án C
Cuộc vận động dân chủ 1936-1939 là cuộc tổng diễn tập lần thứ hai chuẩn bị cho Cách mạng tháng Tám năm 1945 vì:
- Qua lãnh đạo phong trào quần chúng, uy tín và ảnh hưởng của Đảng Cộng sản Đông Dương được mở rộng, trình độ chính trị và khả năng công tác của cán bộ, đảng viên được nâng lên.
- Phong trào đã xây dựng đội một đội quân chính trị hùng hậu từ thành thị đến nông thôn và rèn luyện họ qua thực tiễn đấu tranh
- Để lại những bài học kinh nghiệm về công tác mặt trận, tổ chức quần chúng đấu tranh công khai hợp pháp…cho Đảng cộng sản Đông Dương
TK:
Nhật phải đảo chính Pháp do:
- Đầu năm 1945, Chiến tranh thế giới thứ hai bước vào giai đoạn kết thúc, nước Pháp được giải phóng. Chính phủ Đờ-Gôn trở về Pa-ri.
- Ở mặt trận Thái Bình Dương, phát xít Nhật khốn đốn trước các đòn tấn công dồn dập của quân Anh - Mĩ cả ở trên biển và trên bộ.
- Quân Pháp ở Đông Dương ráo riết chuẩn bị, chờ thời cơ để giành lại địa vị thống trị cũ.
⟹ Mâu thuẫn Nhật - Pháp trở nên gay gắt.
⟹ Tình thế trên buộc Nhật phải đảo chính Pháp, nhằm độc chiếm Đông Dương.
Đáp án B
Điểm khác nhau về nhiệm vụ/ mục tiêu đấu tranh giữa phong trào dân chủ 1936 - 1939 so với phong trào cách mạng 1930-1931 là: phong trào dân chủ 1936 - 1939 chưa chủ trương làm cách mạng giải phóng dân tộc mà chỉ nhằm mục tiêu đòi tự do, dân sinh, dân chủ, cơm áo và hòa bình. Nhiệm vụ này được đề ra phù hợp với tình hình thực tế của đất nước, nhiệm vụ chiến lược (chống đế quốc và chống phong kiến) không bị xóa bỏ.
- Qua cao trào quần chúng nhân dân được tập dượt đấu tranh.
- Chủ nghĩa Mác-Lê-nin được tuyên truyền sâu rộng trong quần chúng.
- Đội quân chính trị hùng hậu được hình thành qua tổ chức Mặt trận Dân chủ Đông Dương.
- Là cuộc diễn tập thứ hai chuẩn bị cho Cách mạng tháng Tám năm 1945.