K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 8 2016

Biện pháp tu từ là ẩn dụ 

Nửa chừng xuân ý nói đến cuộc đời của Thúy Kiều hiện tại là đang độ giữa thanh xuân nhưng "thoắt gãy" một cái nhà nàng đã phải rời bỏ cuộc sống êm đềm chướng rủ màn che để bán mình chuộc cha và bị bắt vào lầu xanh. Cành thiên hương chính là bản thân Kiều, xanh tươi trước gió mà "thoắt gãy" quá nhanh chóng, làm hủy hoại cả một cuộc đời người con gái xinh đẹp và tài năng như Kiều.

# Biện pháp tu từ có trong câu thơ: nhân hóa, biện pháp đối

# Tác dụng của biện pháp tu từ:

- Biện pháp nhân hóa:

+ "Sương chùng chình" : tăng sức gợi hình gợi cảm cho câu thơ đồng thời diễn tả được hình ảnh dòng sông êm đềm trôi, khác với hình ảnh dòng sông mùa hạ giông bão.

+ "Chim vội vã" : tăng sức gợi hình gợi cảm cho câu thơ đồng thời gợi lên hình ảnh những đàn chim dường như cũng vội vã hơn hết.

+ “Có đám mây mùa hạ

   Vắt nửa mình sang thu”

Tác dụng: tăng sức gợi hình gợi cảm cho câu thơ đồng thời cho thấy đám mây mềm mại, uyển chuyển trên bầu trời.

- Biện pháp đối: giữa "Sương chùng chình" và "Chim vội vã"

Tác dụng: cho thấy được sự vận động tương phản, tự nhiên muôn hình vạn trạng.

 

--> Từ gợi tả, hình ảnh đối lập

--> Hai hình ảnh với trạnh thái tương phản nhau nhưng lại vô cùng thống nhất để thể hiện một chủ đề: mùa hạ sắp qua - mùa thu đang đến

10 tháng 12 2023

- Biện pháp tu từ: So sánh

- Tác dụng: giúp tạo ra một hình ảnh mạnh mẽ về sự quan trọng và tình cảm sâu sắc mà ông dành cho "nó". Biện pháp so sánh này giúp tạo ra sự tập trung và tác động mạnh mẽ đến độc giả, giúp họ hiểu rõ hơn về tình cảm và ý nghĩa của câu nói trong ngữ cảnh của tác phẩm.

18 tháng 7 2023

a) "Làn thu thủy, nét xuân sơn

Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh"

- Ẩn dụ: "làn thu thủy" - "nét xuân sơn"

+ Tác dụng: gợi vẻ đẹp tuyệt hảo của Kiều một cách tinh tế, sâu sắc, nghệ thuật nhất khi ẩn dụ mắt nàng Kiều như làn nước mùa thu, lông mày thanh tú như dãy núi mùa xuân. Từ đó làm giàu giá trị gợi hình, gợi cảm cho câu thơ đồng thời hấp dẫn đọc giả hơn.

- Nhân hóa: "hoa ghen" - "liễu hờn"

+ Tác dụng: nổi bật nên vẻ đẹp nghiêng nước nghiêng thành của Kiều, đẹp đến nỗi sự vật đằm thắm như hoa mềm mại như liễu cũng thấy khó chịu, ghanh ghét. Đồng thời làm hình ảnh câu thơ trở nên sinh động từ đó dự báo trước về số phận của nàng Kiều. 

b) "Con đi trăm núi ngàn khe

Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm

     Con đi đánh giặc 10 năm

Chưa bằng khó nhọc đời bầm sáu mươi"

- So sánh: "chưa bằng" và Điệp cấu trúc: "con đi - chưa bằng"

+ Tác dụng: diễn đạt rõ sự cực khổ, mệt mỏi, vất vả sâu sắc trong lòng mẹ còn hơn cả sự khốc liệt khó khăn mà người con chịu khi đi lính. Qua đó làm tăng giá trị cảm xúc cho câu thơ càng chân thực hơn, đồng thời câu thơ có sự chặt chẽ, liên kết, lời thơ mạch lạc hấp dẫn đọc giả.

26 tháng 10 2021

BPTT: Nhân hóa

Tác dụng: Làm cho câu thơ trở nên sinh động

Cho thấy vẻ hùng vĩ, tráng lệ của biển cả

26 tháng 10 2021

minh cam onn

17 tháng 3 2020

Tham khảo:

a, PTBD: biểu cảm

b, BPTT:

- Điệp ngữ '' không có '' : cho ta thấy được bom đạn chiến trường ngày càng canh tạc, khốc liệt, dữ dội hơn. Những chiếc xe ấy không có kính rồi xe không có đèn, không có mui xe chỉ còn lại cái thùng xe bị xước. Những chiếc xe ấy ngày càng biến dạng đến trần trụi.

- Hình ảnh hoán dụ " trái tim": là 1 hình ảnh hay và gợi cảm,đó là trái tim của nhiệt huyết tuổi trẻ,trái tim của lòng yêu nước thiết tha, trái tim của ý chí chiến đấu uyet tâm để giải phóng miền Nam thống nhất đất nước.