K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 11 2021

15d

16b

17a

18c

19d

20a

21b

22a

8 tháng 5 2021

* Những thuận lợi và khó khăn  đối với sự phát triển kinh  tế-xã hội của vùng biển nước ta:

– Thuận lợi: Biển giàu tài nguyên sinh vật, khoáng sản, có nhiều bãi biển đẹp, có nhiều vũng, vịnh…thuận lợi cho phát triển nghề cá, khai thác khoáng sản, sản xuất muối, hoạt động du lịch, giao thông vận tải biển…

+ Tài nguyên sinh vật ( cá, tôm, cua, rong biển…) là cơ sở  để phát triển ngành đánh bắt hải sản.

 

+ Tài nguyên khoáng sản ( dầu khí, titan…) là cơ sở  để phát triển ngành khai khoáng.

+ Bờ biển: Các bãi biển đẹp, vũng, vịnh là cơ sở cho ngành du lịch, xây dựng hải cảng.

– Khó khăn:

+  Bão, nước biển dâng…gây thiệt hại nhiều cho kinh  tế và đời sống của nhân dân.

+ Hằng năm có nhiều cơn bão đổ bộ  vào nước ta, gây nhiều thiệt hại về người  và của.

* Muốn khai thác bền vững vùng biển Việt Nam, chúng ta cần phải có kế hoạch khai thác và bảo vệ vùng biển tốt hơn. Ví dụ: phát triển đánh bắt xa bờ, cấm đánh bắt có tính huỷ diệt, chống ô nhiễm môi trường biển…

8 tháng 1 2021

Vì TQ, Ấn Độ có số dân đông nên sản lượng lúa gạo chủ yếu đáp ứng nhu cầu trong nước.VN, Thái Lan có số dân trung bình, sản lượng lúa làm ra trong nước tiêu thụ rất ít nên phần lớn lúa dư rất nhiều đem đi xuất khẩu.⇒ Việt Nam, Thái Lan chiếm vị trí hàng đầu thế giới về xuất khẩu gạo.

16 tháng 12 2021

tài nguyên thiên nhiên giàu có

20 tháng 2 2019

- Trong giai đoạn này bề mặt địa hình nước ta có nhiều lần bị biến đổi bởi các quá trình biển tiến biển lùi, các quá trình sụt lún, kèm theo sự bồi đắp trầm tích, các quá trình, các quá trình nâng lên và uốn nếp kèm theo sự bồi lấp trầm tích, các quá trình ngoại lực dẫn đến sự hạ thấp địa hình.

21 tháng 2 2019

- Trong giai đoạn này bề mặt địa hình nước ta có nhiều lần bị biến đổi bởi các quá trình biển tiến biển lùi, các quá trình sụt lún, kèm theo sự bồi đắp trầm tích, các quá trình, các quá trình nâng lên và uốn nếp kèm theo sự bồi lấp trầm tích, các quá trình ngoại lực dẫn đến sự hạ thấp địa hình.

16 tháng 3 2021

Đồng bằng sông Cửu Long là bộ phận của châu thổ sông Mê Kông có diện tích 40,6 nghìn km². Có vị trí nằm liền kề vùng Đông Nam Bộ, phía Bắc giáp Campuchia, phía Tây Nam là vịnh Thái Lan, phía Đông Nam là Biển Đông.

ĐBSH : Đồng bằng sông Hồng trải rộng từ vĩ độ 21°34´B (huyện Lập Thạch) tới vùng bãi bồi khoảng 19°5´B (huyện Kim Sơn), từ 105°17´Đ (huyện Ba Vì) đến 107°7´Đ (trên đảo Cát Bà). Phía bắc và đông bắc là Vùng Đông Bắc (Việt Nam), phía tây và tây nam là vùng Tây Bắc, phía đông là vịnh Bắc Bộ và phía nam vùng Bắc Trung Bộ. Đồng bằng thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam, từ các thềm phù sa cổ 10 - 15m xuống đến các bãi bồi 2 - 4m ở trung tâm rồi các bãi triều hàng ngày còn ngập nước triều.

 

16 tháng 3 2021

* Giống nhau:

 


- Về tự nhiên:
 . Đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long đều là 2 vùng đồng bằng lớn nhất của nước ta, nằm ở hạ lưu các sông lớn, được phù sa màu mỡ bồi đắp.
 . Địa hình khá bằng phẳng.
 . Hai đồng bằng đều có nguồn nước phong phú( nguồn nước mặt và nước ngầm) thuận lợi cho sản xuất và sinh hoạt.
 . Hai đồng bằng có nguồn tài nguyên dồi dào: khoáng sản chủ yếu là than ( than nâu, than bùn), tài nguyên biển, đường bờ biển kéo dài thuận lợi cho việc phát triển du lịch, đánh bắt thủy hải sản...
- Về xã hội:
. Đây là những vùng có dân số khá đông đúc, được sự quan tâm của Đảng và Nhà Nước.
. Đây cũng là 2 vựa lúa lớn nhất của cả nước (nêu số liệu về sản lượng, năng suất của cả 2 đồng bằng)
* Khác nhau:
- Về tự nhiên:
+ Diện tích:
. ĐBSH: khoảng 15 nghìn km2, được bồi đắp bởi hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình
. ĐBSCL: khoảng 40 nghìn km2, được bồi đắp bởi hệ thống sông Tiền và sông Hậu
+ Lịch sử hình thành:
. ĐBSH: có lịch sử hình thành lâu đời
. ĐBSCL: mới dược khai thác.
+ Tài nguyên:
ĐBSH: tài nguyên đất ( nêu các số liệu về tài đất) chủ yếu là đất phù sa màu mỡ
ĐBSCL: phần lớn là đất bị nhiễm mặn nhiễm phèn cao ( nêu số liệu)
- Về xã hội:
+ Dân số:
. ĐBSH: dân cư tập trung đông đúc, mật đọ dân số cao ( nêu số liệu)
. ĐBSCL: dân cư tập trung thưa thớt hơn, mật độ dân số thấp
+ Cơ sở hạ tầng:
. ĐBSH: cơ sở vật chất hoàn thiện và dồng bộ nhất cả nước, hệ thống giao thông phát triển mạnh mẽ ( nêu ví dụ về các đường quốc lộ, sân bay)
. ĐBSCL: hệ thống vật chất kĩ thuật đang ngày càng hoàn thiện và phát triển, giao thông kém phát triển, chủ yếu hệ thống cầu vì mạng lưới sông ngòi dày đặc, chằng chịt.