K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
5 tháng 3 2019

Đề vẫn không cho g, nên ta lấy \(g=10m/s^2\)

F P 30 F1 F2

Hình vẽ cho trường hợp 1, các lực đều là vecto, trường hợp 2 tương tự:

Lực \(\overrightarrow{F}\) được phân tích thành 2 thành phần \(\overrightarrow{F_1}\) theo phương đứng hướng xuống và \(\overrightarrow{F_2}\) theo phương ngang

\(F_1=F.sin30^0\Rightarrow F_{ms}=\mu\left(P+F_1\right)=\mu\left(mg+\frac{F}{2}\right)\)

\(F_2=F.cos30^0=\frac{F\sqrt{3}}{2}\)

Vật chỉ dịch chuyển khi

\(F_2-F_{ms}\ge0\Leftrightarrow\frac{F\sqrt{3}}{2}-0,1\left(1000+\frac{F}{2}\right)\ge0\)

\(\Rightarrow F\ge\frac{200}{\sqrt{3}-1}=100\left(\sqrt{3}+1\right)\) (N)

Khi đó công tối thiểu cần thực hiện:

\(A=F_{min}.s.cos30^0=100\left(\sqrt{3}+1\right).10.\frac{\sqrt{3}}{2}=2366\left(J\right)\)

b/ Làm tương tự, chỉ là lần này lực \(F_1\) sẽ hướng lên, ngược chiều \(\overrightarrow{P}\)

\(F_1=F.sin30=\frac{F}{2}\Rightarrow F_{ms}=\mu\left(P-F_1\right)=\mu\left(mg-\frac{F}{2}\right)\)

\(F_2=F.cos30^0=\frac{F\sqrt{3}}{2}\)

Để vật dịch chuyển thì \(\frac{F\sqrt{3}}{2}-\mu\left(mg-\frac{F}{2}\right)\ge0\)

\(\Leftrightarrow F\ge\frac{200}{\sqrt{3}+1}=100\left(\sqrt{3}-1\right)\) (N)

Công tối thiểu cần thực hiện:

\(A=F_{min}.s.cos30^0=100\left(\sqrt{3}-1\right).10.cos30^0=664\left(J\right)\)

26 tháng 1 2019

Hỏi đáp Vật lý

15 tháng 4 2018

Chọn A.

 18 câu trắc nghiệm Lực ma sát cực hay có đáp án

 

 

 

 

 

 

 

 18 câu trắc nghiệm Lực ma sát cực hay có đáp án

21 tháng 12 2019

Chọn A.

Áp dụng định luật II Newton ta có: 

Chiếu (*) lên trục Ox:  Fx – Fms = ma F.cosα – μ.N = ma (1)

Chiếu (*) lên trục Oy: -Fy + N – P = 0  (2)

 

Từ (2) N = P + Fy = m.g + F.sinα

Từ (1) và (2):

 

 

22 tháng 2 2018

Chọn A.

 18 câu trắc nghiệm Lực ma sát cực hay có đáp án

 

 

 

 

 

 

 

 

Vật chuyển động thằng đều ⇒ a = 0

Theo định luật II Niu-tơn ta có:

P ⇀ + N ⇀ + P ⇀ + F m s ⇀  = 0(1)

Chọn hệ quy chiếu Oxy như hình vẽ.

Chiếu phương trình (1) lên phương thẳng đứng (Oy), ta được:

F.sin20° + N – P = 0 → N = P – F.sin20°.

Chiếu phương trình (1) lên phương ngang (Ox), ta được:

 18 câu trắc nghiệm Lực ma sát cực hay có đáp án

27 tháng 8 2019

Đáp án A

Theo định luật II Niu-tơn ta có các lực tác dụng lên vật là F, N, P, Fms

Vật chuyển động thằng đều Þ a = 0 Û tổng hợp lực bằng 0.

Mà P triệt tiêu cho N nên khi chiếu theo phương Ox thì

18 tháng 4 2017

Chọn A.

Vật chuyển động thằng đều Þ a = 0

Theo định luật II Niu-tơn ta có:  

Chọn hệ quy chiếu Oxy như hình vẽ.

Chiếu phương trình (1) lên phương thẳng đứng (Oy), ta được:F.sin20o + N – P = 0 → N = P – F.sin20o

Chiếu phương trình (1) lên phương ngang (Ox), ta được:F.cos20o – Fmst = 0 ↔ µN = F.cos20o ↔ µ(P – F.sin20o) = F.cos20o

7 tháng 10 2017

Chọn đáp án A

Theo định luật II Niu-tơn ta có các lực tác dụng lên vật là F, N, P, Fms

Vật chuyển động thằng đều

Chiếu phương trình (1) lên phương thẳng đứng, chiều dương từ dưới lên trên, ta được:

F.sin20o + N = P

→ N = P – F.sin20o

Chiếu phương trình (1) lên phương ngang, chiều dương từ trái sang phải, ta được:

Fms = F.cos20o

<-> µN = F.cos20o

<-> µ(P – F.sin20o) = F.cos20o

Tóm tắt: \(m=100kg;s=5m;\mu=0,2;\alpha=30^o\)

               \(A=???\)

Lời giải:

Theo quy tắc tổng hợp lực (quy tắc hình bình hành):

\(\overrightarrow{F}=\overrightarrow{F_1}+\overrightarrow{F_2}\)

Em vẽ hình sẽ thấy: \(\left\{{}\begin{matrix}F_1=F\cdot cos\alpha\\F_2=F\cdot sin\alpha\end{matrix}\right.\)

Lực ma sát: \(F_{ms}=\mu\cdot N=\mu\cdot\left(P-F_2\right)=\mu\cdot\left(mg-F\cdot sin\alpha\right)\)

Dịch chuyển chiếc hòm, để thu được một công tối thiểu thì cần một lực nhỏ nhất.

\(\Rightarrow F_1=F_{ms}\Rightarrow F\cdot cos\alpha=\mu\cdot\left(mg-F\cdot sin\alpha\right)\)

\(\Rightarrow F\cdot cos30^o=0,2\cdot\left(100\cdot10-F\cdot sin30^o\right)\)

\(\Rightarrow F\approx207N\)

Công tối thiểu:

\(A=F_1\cdot s=F\cdot cos\alpha\cdot s=207\cdot cos30^o\cdot5=896,34J\)