Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trả lời:
- Đất: feralit diện tích rộng.
- Khí hậu: cận nhiệt thuận lợi cho cây chè (là cây cận nhiệt đới).
- Thị trường tiêu dùng rộng lớn :
+ Trong nước: chè là thức uống truyền thống của nhân dân ta.
+ Thế giới: chè là thức uống ưa thích của nhiều nước trên thế giới. Thương hiệu chè Mộc Châu, Tuyết, Tân Cương được nhiều nước ưa chuộng, nhất là thị trường EU, Nhật Bản và Bắc Mĩ.
Căn cứ vào hình 18.1, xác định địa bàn phân bố các cây công nghiệp lâu năm: chè, hồi.
- Cây chè: Thái Nguyên, Tuyên Quang, Sơn La, Hà Giang, Lạng Sơn, Yên Bái.
- Cây hồi: Lạng Sơn.
Nhờ những điều kiện thuận lợi gi mà cây chè chiếm tỉ trọng lớn về diện tích và sản lượng so với cả nước?
- Đất: feralit diện tích rộng.
- Khí hậu: cận nhiệt thuận lợi cho cây chè (là cây cận nhiệt đới).
- Thị trường tiêu dùng rộng lớn.
+ Trong nước: chè là thức uống truyền thống của nhân dân ta.
+ Thế giới: chè là thức uống ưa thích của nhiều nước trên thế giới. Thương hiệu chè Mộc Châu, Tuyết, Tân Cương được nhiều nước ưa chuộng, nhất là thị trường EU, Nhật Bản và Bắc Mĩ.
a)- Những cây công nghiệp lâu năm trồng được ở cả hai vùng là: cà phê, chè.
- Những cây công nghiệp lâu năm nào chỉ trồng được ở tây Nguyên mà không trồng được ở Trung du miền núi Bắc Bộ: cao su, điều, hồ tiêu.
b)- Cây chè:
+ Trồng chủ yếu ở trung du và miền núi Bắc Bộ, diện tích 67,6 nghìn ha, chiếm 68,8% diện tích chè cả nước; sản lượng 47,0 nghìn tấn, chiếm 62,1% sản lượng chè, búp khô cả nước.
+ Tây Nguyên: diện tích 24,2 nghìn ha, chiếm 24,6 %v diện tích chè cả nước; sản lượng 20,5 nghìn tấn, chiếm 27,1 sản lượng chè và búp khô cả nước.
- Cà phê:
+ Trồng chủ yếu ở Tây Nguyên, diện tích 480,8 nghìn ha, chiếm 85,1% diện tích cà phê cả nước; sản lượng 761,6 nghìn tấn, chiếm 90,6% sản lượng cà phê nhân cả nước.
+ Ở trung du và miền núi Bắc Bộ cà phê chỉ mới trồng thử nghiệm tại một số địa phương với quy mô nhỏ.
- Nhà máy nhiệt điện: Uông Bí.
- Nhà máy thuỷ điện: Thác Bà, Hoà Bình.
- Trung tâm công nghiệp luyện kim: Thái Nguyên.
- Trung tâm công nghiệp hoá chất: Việt Trì, Bắc Giang.
- Cây công nghiệp hàng năm:
+ Lạc: Bắc Trung Bộ, Đồng bằng sông Hồng, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ.
+ Đậu tương: Đông Nam Bộ, Trung du và miền núi Bắc Bộ, Đồng bằng sông Hồng, Tây Nguyên, Đồng bằng sông Cửu Long.
+ Mía: Đồng bằng sông Cửu Long, Bắc Trung Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ, Đông Nam Bộ.
+ Bông: Tây Nguyên, Đông Nam Bộ.
+ Dâu tằm: Tây Nguyên.
+ Thuốc lá: Đông Nam Bộ.
- Cây công nghiệp lâu năm:
+ Cà phê: Tây Nguyên, Đông Nam Bộ.
+ Cao su: Đông Nam Bộ, Tây Nguyên.
+ Hồ tiêu: Đông Nam Bộ, Tây Nguyên, Bắc Trung Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ.
+ Điều: Đông Nam Bộ, Tây Nguyên, Duyên hải Nam Trung Bộ.
+ Dừa: Đồng bằng sông Cửu Long, Duyên hải Nam Trung Bộ.
+ Chè: Trung du và miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên.
- Nhìn chung, các cây công nghiệp lâu năm phân bố chủ yếu ở trung du và miền núi, các cây công nghiệp hàng năm phân bố chủ yếu ở các đồng bằng.
- Hai vùng trọng điểm cây công nghiệp của nước ta là Đông Nam Bộ và Tây Nguyên.
- Tình hình phân bố cây công nghiệp lâu năm ở Đông Nam Bộ:
+ Cao su: Bình Dương, Bình Phước, Đồng Nai
+ Cà phê: Đồng Nai, Bình Phước, Bà Rịa – Vũng Tàu.
+ Hồ tiêu: : Đồng Nai, Bình Phước, Bà Rịa – Vũng Tàu.
+ Điều: Bình Dương, Bình Phước, Đồng Nai
- Cây cao su được trồng nhiều nhất ở vùng Đông Nam Bộ , vì Đông Nam Bộ có một số lợi thế đặc biệt:
+ Đất xám, đất đỏ badan có diện tích rộng, địa hình đồi lượn sóng
+ Khí hậu nóng ẩm quanh năm. Với chế độ gió ôn hòa rất phù hợp với trồng cây cao su (cây cao su không ưa gió mạnh).
- Cây cao su được trồng ở Đông Nam Bộ từ đầu thế kỉ trước; người dân có kinh nghiệm trồng và lấy mủ cao su đúng kĩ thuật
- Có nhiều cơ sở chế biến
- Thị trường tiêu thụ cao su rộng lớn và ổn định, đặc biệt thị trường Trung Quốc, Bắc Mĩ, EU.
- Công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm: Hà Nội, Hải Phòng, Hải Dương, Vĩnh Yên, Hưng Yên, Nam Định, Thái Bình.
- Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng: Hà Nội, Hải Phòng, Hải Dương, Vĩnh Yên, Hưng Yên, Nam Định, Thái Bình.
- Công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng: Hà Nội, Hải Phòng, Ninh Bình.
- Công nghiệp cơ khí: Hà Nội, Hải Phòng, Hải Dương, Vĩnh Yên, Hưng Yên, Nam Định, Thái Bình.
- Các ngành công nghiệp đặc trưng của các trung tâm kinh tế:
+ Thái Nguyên : Luyện kim, cơ khí
+ Việt Trì : Hoá chất; chế biến lương thực, thực phẩm; sản xuất hàng tiêu dùng; chế biến lâm sản.
+ Hạ Long Sản xuất hàng tiêu dùng, cơ khí, hoá chất; chế biến lương thực, thực phẩm.
+ Lạng Sơn Sản xuất hàng tiêu dùng.
a) Sự khác nhau về tình hình sản xuất cây công nghiệp lâu năm ở hai vùng Tây Nguyên - Trung du và miền núi Bắc Bộ
+ Về quy mô sản xuất:
- Tổng diện tích cây công nghiệp lâu năm (năm 2001): Tây Nguyên lớn gấp hơn 9 lần Trung du và miền núi Bắc Bộ. Trong tổng diện tích cây công nghiệp lâu năm của cả nước, Tây Nguyên chiếm 42,9%, Trung du và miền núi Bắc Bộ ch! chiếm 4,7%
- Các vùng chuyên canh cây công nghiệp ở Tây Nguyên có quy mô lớn hơn ở Trung du và miền núi Bắc Bộ
+ Về cơ cấu cây công nghiệp lâu năm:
- Tây Nguyên: chủ yếu là cây nhiệt đới, Trung du và miền núi Bắc Bộ: chủ yếu là cây cận nhiệt
- Cây công nghiệp lâu năm chủ lực của Tây Nguyên là cây cà phê, cây công nghiệp lâu năm chủ lực của Trung du và miền núi Bắc Bộ là cây chè
b) Giải thích:
Cơ cấu cây công nghiệp lâu năm ở hai vùng khác nhau do:
+ Tây Nguyên có khí hậu cận xích dạo (trừ các cao nguvên cao), thích hợp để phát triển các cây công nghiệp nhiệt đới
+ Trung du và miền núi Bắc Bộ có nền địa hình cao và có mùa đông lạnh, thích hợp để phát triển các cây công nghiệp có nguồn gốc cận nhiệt, ôn đới
Bảng 30.1.Tình hình sản xuất một số cây công nghiệp lâu năm ở Tây Nguyên, Trung du và miền núi Bắc Bộ, năm 2001
a) Hãy nêu sự khác nhau về tình hình sản xuất cây công nghiệp lâu năm ở hai vùng: Tây Nguyên - Trung du và miền núi Bắc Bộ
b) Giải thích vì sao có sự khác nhau trong cơ cấu cây công nghiệp lâu năm ở hai vùng
Trả lời
a) Sự khác nhau về tình hình sản xuất cây công nghiệp lâu năm ở hai vùng Tây Nguyên - Trung du và miền núi Bắc Bộ
+ Về quy mô sản xuất:
- Tổng diện tích cây công nghiệp lâu năm (năm 2001): Tây Nguyên lớn gấp hơn 9 lần Trung du và miền núi Bắc Bộ. Trong tổng diện tích cây công nghiệp lâu năm của cả nước, Tây Nguyên chiếm 42,9%, Trung du và miền núi Bắc Bộ ch! chiếm 4,7%
- Các vùng chuyên canh cây công nghiệp ở Tây Nguyên có quy mô lớn hơn ở Trung du và miền núi Bắc Bộ
+ Về cơ cấu cây công nghiệp lâu năm:
- Tây Nguyên: chủ yếu là cây nhiệt đới, Trung du và miền núi Bắc Bộ: chủ yếu là cây cận nhiệt
- Cây công nghiệp lâu năm chủ lực của Tây Nguyên là cây cà phê, cây công nghiệp lâu năm chủ lực của Trung du và miền núi Bắc Bộ là cây chè
b) Giải thích:
Cơ cấu cây công nghiệp lâu năm ở hai vùng khác nhau do:
+ Tây Nguyên có khí hậu cận xích dạo (trừ các cao nguvên cao), thích hợp để phát triển các cây công nghiệp nhiệt đới
+ Trung du và miền núi Bắc Bộ có nền địa hình cao và có mùa đông lạnh, thích hợp để phát triển các cây công nghiệp có nguồn gốc cận nhiệt, ôn đới
- Các tuyến đường sắt xuất phát từ Thủ đô Hà Nội đến các thành phố, thị xã của các tỉnh biên giới Việt - Trung: Hà Nội - Lào Cai, Hà Nội - Lạng Sơn.
- Các tuyến đường ô tô xuất phát từ Thủ đô Hà Nội đến các thành phố, thị xã của các tỉnh biên giới Việt - Trung: quốc lộ 2 Hà Nội – Hà Giang, quốc lộ 3 Hà Nội – Cao Bằng và quốc lộ 1A.
– Các tuyến đường ô tô xuất phát từ Thủ đô Hà Nội đến các thành phố, thị xã của các tỉnh biên giới Việt - Lào: quốc lộ 6 (từ Hà Nội qua Hòa Bình, đến thị xã Lai Châu, vòng xuống Điện Biên, sang Lào).
- Cây chè: Phú Thọ, Thái Nguyên, Tuyên Quang, Sơn La, Hà Giang, Lạng Sơn, Yên Bái.
- Cây hồi: Lạng Sơn.