K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Chế độ dinh dưỡng để phòng ngừa bệnh bướu cổ:

- Hạn chế ăn đồ ngọt

- Hạn chế ăn đồ ăn chứa nhiều chất béo

Người khổng lồ: do tuyến yên tiết ra lượng hoocmôn sinh trưởng quá nhiều 

Người tí hon: do tuyến yên tiết ra lượng hoocmôn sinh trưởng quá ít 

2 tháng 5 2022

tham khảo

Nguyên nhân chủ yếu gây ra bệnh bướu cổ là do sự thiếu hụt i-ốt trong cơ thể. Bệnh có liên quan nhiều đến hệ thần kinh nên thực tế rất khó chữa trị. Ở tình trạng bình thường, tuyến giáp sẽ thu nhận i-ốt trong cơ thể từ nguồn dinh dưỡng hằng ngày

3 tháng 5 2022

- Nếu trc tuổi dậy thì GH  tiết ra nhiều ( ưu năng ) dẫn tới người lớn thô rất nhanh các khớp xương phát triển gây ra hiện tượng người khổng lồ thô kệch

- nếu tuyến yên HĐ yếu Gh tiết ra ít ( nhược năng ) làm cho người lùn dẫn tới nhỏ bé

 

3 tháng 5 2022

Tham khảo:
-Tuyến yên tiết một loại hoocmon là hoocmon GH có tác dụng kích thích phát triển xương(xương dài ra và to lên) làm cho cơ thế lớn lên
-Nếu thiếu GH→(trẻ em)xương không phát triển→cơ thể không lớn được→hiện tượng người tí hon
-Nếu thừa GH→(trẻ em)xương phát triển hơn người bình thường→hiện tượng người khổng lồ nhưng khi đã trưởng thành (người lớn) các sụn đã bị cốt hóa nên xương không thể dài ra thêm nữa mà sẽ dẫn đến to đầu chi

Người tí hon: do tuyến yên tiết ra lượng hoocmôn sinh trưởng quá ít 

Người khổng lồ: do tuyến yên tiết ra lượng hoocmôn sinh trưởng quá nhiều 

17 tháng 3 2022

tham khảo
Một trong những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng trẻ bị thừa cân, béo phì nhưng vẫn bị suy dinh dưỡng là do cha mẹ áp dụng cho con một chế độ ăn không cân đối. Mẹ cho con ăn quá nhiều chất đạm, tinh bột và chất béo, chẳng hạn như cơm, bánh mì, đồ ăn nhanh, nước ngọt,…

17 tháng 3 2022

béo phì

- ko tập thể dục thường xuyên

- ko có chế độ ăn cân bằng và lành mạnh

suy dinh dưỡng

- ko chịu ăn

- hay bỏ bữa

17 tháng 3 2022

Béo phì : Do sự tích tụ năng lượng thừa quá mức, năng lượng thừa chuyển hóa thành dạng mỡ -> Tích tụ nhiều gây ra béo phì

Suy dinh dưỡng : Do cơ thể không đủ năng lượng để sử dụng -> Bắt buộc phải lấy năng lượng từ sự chuyển hóa ngược lại các chất dinh dưỡng dự trữ, protein,..... -> Suy giảm chất dinh dưỡng => Suy sinh dưỡng

6 tháng 11 2016

láo nhk dám hỏi trên mạng luôn

 

6 tháng 11 2016

mấy bạn tranh thủ giùm mình nha

mai là mình phải nộp bài rồi, đây là bài kiểm tra 15p của mình

30 tháng 4 2023

Hầu hết các trường hợp bướu cổ lành tính đều có thể phòng ngừa bằng chế độ ăn đầy đủ i-ốt. Cụ thể, người bệnh cần chế độ ăn đầy đủ cá biển, nước mắm, muối i-ốt… và tránh dùng rau bắp cải, cải thảo, cần tây.

26 tháng 4 2017

Cách phòng bênh bướu cổ:

- Phòng bệnh bướu giáp địa phương chủ yếu là bổ sung i-ốt trong khẩu phần ăn hàng ngày như dùng muối i-ốt thay cho muối thường. Những biện pháp bổ sung i-ốt trong nước mắm, dầu, bánh mì… cũng rất tốt.

- Cần tiếp tục truyền thông cho các bà nội trợ, trong trường học và cộng đồng những ích lợi của việc dùng muối i-ốt và cách dùng, như: muối i-ốt an toàn cho tất cả mọi người, không làm thay đổi mủi vị thức ăn, nêm vào thức ăn hoặc dùng trong muối dưa, cà, trộn gỏi. Mua muối ở nơi có uy tín, xem kỹ nơi sản xuất, bao bì nguyên vẹn để phòng muối i-ốt giả. Cho muối vào lọ khô có nắp đậy hoặc buột chặt miệng túi sau khi dùng xong, tránh để muối i-ốt nơi quá nóng, nhiều ánh sáng.

- Ăn thức ăn hải sản tùy khả năng: cá biển, sò ốc, mực; rong biển (rong sụn, rau câu, tảo…), các loại rau xanh, rau xà lách xoong, trứng, phủ tạng động vật, sữa hoặc dùng thêm viên tảo có bán không đơn tại các nhà thuốc tây.

Điều trị

Bướu cổ điều trị tùy thuộc vào kích thước của các bệnh bướu cổ, dấu hiệu và triệu chứng, nguyên nhân cơ bản. Bác sĩ có thể khuyên nên:

Quan sát: Nếu bướu cổ nhỏ và không gây ra vấn đề, và tuyến giáp hoạt động bình thường, bác sĩ có thể đề nghị chờ và-xem cách tiếp cận.

Thuốc: Nếu có suy giáp, thay thế hormone tuyến giáp với levothyroxine (Levothroid, Synthroid) sẽ giải quyết các triệu chứng của suy giáp cũng như làm chậm sự phát hành của hormone tuyến giáp kích thích từ tuyến yên, thường làm giảm kích thước của bướu cổ này. Đối với viêm tuyến giáp, bác sĩ có thể khuyên dùng aspirin hoặc thuốc corticosteroid để điều trị viêm. Đối với liên kết với cường giáp, có thể cần thuốc để bình thường hóa nồng độ hormone.

Phẫu thuật: Loại bỏ tất cả hay một phần của tuyến giáp (toàn bộ hoặc một phần tuyến giáp) là một lựa chọn nếu có một bướu cổ lớn, đó là khó chịu hoặc gây khó thở hoặc nuốt, hoặc trong một số trường hợp, nếu có nốt gây bướu cổ cường giáp. Phẫu thuật cũng là điều trị ung thư tuyến giáp. Có thể cần dùng levothyroxine sau khi phẫu thuật, tùy thuộc vào lượng của tuyến giáp loại bỏ.

I-ốt phóng xạ: Trong một số trường hợp, iốt phóng xạ được sử dụng để điều trị một tuyến hoạt động quá mức của tuyến giáp. Các iốt phóng xạ được thực hiện bằng uống và đến tuyến giáp thông qua máu, phá hủy các tế bào tuyến giáp. Các kết quả điều trị trong giảm kích thước của bệnh bướu cổ, nhưng cuối cùng cũng có thể gây ra một tuyến giáp kém. Hormone thay thế với levothyroxine hormone tuyến giáp tổng hợp sau đó trở nên cần thiết.

25 tháng 7 2021

Tham khảo:

- Nguyên nhân tiểu đường có thể là do hệ thống miễn dịch tấn công và phá hủy các tế bào sản xuất insulin của bạn trong tuyến tụy. Điều này khiến bạn có ít hoặc không có insulin. Lúc này, lượng đường thay vì chuyển đến các tế bào lại tích lũy trong máu, gây ra bệnh tiểu đường.

- Người bệnh tiểu đường cần biết mình nên bổ sung thực phẩm như thế nào cho phù hợp, nên ăn gì và không nên ăn gì. Theo đó, những thực phẩm người bệnh tiểu đường nên ăn bao gồm:

Nhóm đường bột: Ngũ cốc nguyên hạt, đậu đỗ, gạo còn vỏ cám, rau củ... được chế biến bằng cách hấp, luộc, nướng, hạn chế tối đa rán, xào... Các loại củ như khoai sắn cũng cung cấp khá nhiều tinh bột, nên nếu người bệnh tiểu đường ăn các loại này thì cần phải giảm hoặc cắt cơm.

Nhóm thịt cá: Người bệnh tiểu đường nên ăn cá, thịt nạc, thịt gia cầm bỏ da, thịt lọc bỏ mỡ, các loại đậu đỗ... được chế biến đơn giản như hấp, luộc, áp chảo nhằm loại bớt mỡ.

Nhóm chất béo, đường: Các thực phẩm có chất béo không bão hòa được ưu tiên trong chế độ ăn của người bệnh tiểu đường như dầu đậu nành, vừng, dầu cá, mỡ cá, olive...

Nhóm rau: Người bệnh tiểu đường nên ăn rau nhiều hơn trong thực đơn của mình thông qua các cách chế biến đơn giản như ăn sống, hấp, luộc, rau trộn nhưng không nên sử dụng nhiều loại sốt có chất béo.

Hoa quả: Người bệnh tiểu đường cần tăng cường ăn trái cây tươi, không nên chế biến thêm bằng các

-​ Các biến chứng của bệnh tiểu đường (đái tháo đường)

Biến chứng mắt. Đường huyết cao khiến hệ thống mao mạch ở đáy mắt bị tổn thương. ...Biến chứng về tim mạch. ...Biến chứng về thần kinh. ...Biến chứng về thận. ...Hạ đường huyết. ...Hôn mê