K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

 Khi thực hiện giai đoạn trên không cần chú ý những động tác kỹ thuật cơ bản nào?A/ Gập thân ra trước, chân lăng thẳng qua xà trước, chân giậm nhảy mau chóng qua xà.B/ Ngửa thân ra sau, chân giậm nhảy qua xà trước. tay buông tự nhiên.C/ Ngửa thân ra sau, hai chân cùng qua xà, chân giậm nhảy mau chóng qua xà. tay buông tự nhiên.D/ Cả hai ý B và CVí dụ trong nhảy cao ở mức xà 1,45m, một VĐV nhảy lần thứ nhất không qua,...
Đọc tiếp

 Khi thực hiện giai đoạn trên không cần chú ý những động tác kỹ thuật cơ bản nào?

A/ Gập thân ra trước, chân lăng thẳng qua xà trước, chân giậm nhảy mau chóng qua xà.

B/ Ngửa thân ra sau, chân giậm nhảy qua xà trước. tay buông tự nhiên.

C/ Ngửa thân ra sau, hai chân cùng qua xà, chân giậm nhảy mau chóng qua xà. tay buông tự nhiên.

D/ Cả hai ý B và C

Ví dụ trong nhảy cao ở mức xà 1,45m, một VĐV nhảy lần thứ nhất không qua, nhưng không nhảy lần thứ hai, ba và đề nghị cho nhảy ở mức xà cao hơn. Như vậy được phép hay không?

A/  Được.

B/ không.

C/ Phải nhảy lần thứ 3.

D/ Phải nhảy lần thứ 2.

 Khi thực hiện động tác đặt chân vào điểm giậm nhảy trong nhảy cao, lúc này chân giậm nhảy: 

A. Gần như thẳng  

B. Thẳng 

C. Co 

D. Co nhiều 

 

  Đá cầu cầu chạm vị trí nào là phạm quy?

A/ Chạm đầu

B/ Chạm ngực

C/ Chạm tay

D/ Cả hai ý A và B.

Chiều dài của sân đá cầu là?

A/ 12m10

B/ 14m00

C/ 13m40

D/ 12m00

 

0
Câu 11: Kỹ thuật nhảy cao “kiểu nằm nghiêng” có mấy giai ? Thứ tự các giai đoạn?A. 4 giai đoạn. Chạy đà, tiếp đất, trên không, giậm nhảy.B. 4 giai đoạn. Chạy đà, giậm nhảy, trên không, tiếp đất.C. 5 giai đoạn. Chạy đà, giậm nhảy, trên không, qua xà, tiếp đất.D. 5 giai đoạn. Chạy đà, giậm nhảy, qua xà, trên không, tiếp đất.Câu 12: Trong các giai đoạn của kỹ thuật nhảy cao “kiểu nằm nghiêng”, giai...
Đọc tiếp

Câu 11: Kỹ thuật nhảy cao “kiểu nằm nghiêng” có mấy giai ? Thứ tự các giai đoạn?

A. 4 giai đoạn. Chạy đà, tiếp đất, trên không, giậm nhảy.

B. 4 giai đoạn. Chạy đà, giậm nhảy, trên không, tiếp đất.

C. 5 giai đoạn. Chạy đà, giậm nhảy, trên không, qua xà, tiếp đất.

D. 5 giai đoạn. Chạy đà, giậm nhảy, qua xà, trên không, tiếp đất.

Câu 12: Trong các giai đoạn của kỹ thuật nhảy cao “kiểu nằm nghiêng”, giai đoạn nào quan trọng nhất?

A. Chạy đà

B. Trên không

C. Tiếp đất và chạy đà

D. Giậm nhảy

Câu 13: Theo nguyên tắc tập luyện hệ thống, quá trình tập luyện TDTT muốn đạt hiệu quả, học sinh cần phải tuân theo yêu cầu nào?

a. Các em cần phải hiểu được mục đích, nội dung của bài tập, tạo được cảm giác, tri giác vận động và hình thành được biểu tượng vận động.

b. Vì vậy muốn đạt được hiệu quả tập luyện, việc lựa chọn sắp xếp các bài tập, các phương pháp tập luyện cần tuân theo một trật tự nhất định mang tính mục đích, tính khoa học.

c. Muốn nâng cao sức khỏe, thể lực, hoàn thiện các động tác TDTT cần phải tập luyện thường xuyên và liên tục.

d. Tất cả các ý trên đều đúng.

Câu 14: Trong quá trình tập luyện trên lớp hay ở nhà, để biết mức độ mệt mỏi của cơ thể dựa trên dấu hiệu nào?

a. Mạch đập - lượng mồ hôi.

b. Màu da - rất mệt mỏi, cảm thấy đau, rát ở cơ khớp...

c. Ăn không ngon, chán ăn - khó ngủ, mất ngủ…

d. Tất cả các ý trên đều đúng.

Câu 15: Hiện tượng “Chuột rút” thường xảy ra ở các cơ:

       a. Cẳng chân, bàn chân và cơ bụng                    

       b. Cẳng chân, bàn chân

       c. Đùi, cẳng chân

       d. Đùi, cẳng chân và bàn chân.

Câu 16: Hãy cho biết với học sinh khi tập chạy bền thì mạch đập sau vận động theo mức nào là hợp lý:

       a. Mạch đập sau vận động 110 lần/phút.

       b. Mạch đập sau vận động 120 - 150 lần/phút.  

       c. Mạch đập sau vận động 160 - 180 lần/phút.

       d. Mạch đập sau vận động 180 lần/phút trở lên.

Mn giúp e bài này gấp với ạ.

0
18 tháng 4 2022

 Lộn, là bức chân dung á

 

Câu 1: Để tiến hành tập luyện cho tốt, trước khi tập các em nên ăn uống như thế nào? a. Ăn nhẹ, uống nhẹ. b. Ăn no và uống nhẹ.c. Ăn nhẹ, uống nhiều.d. Ăn nhiều, uống nhiều.                                Câu 2: Trong quá trình tập luỵện hoặc thi đấu nếu thấy sức khoẻ không bình thường em cần phải làm gì? a. Ngồi hoặc nằm ngay.b. Báo cáo cho giáo viên biết. c. Không cần báo cho giáo viên biết và vẫn duy trì...
Đọc tiếp

Câu 1: Để tiến hành tập luyện cho tốt, trước khi tập các em nên ăn uống như thế nào?

a. Ăn nhẹ, uống nhẹ.

b. Ăn no và uống nhẹ.

c. Ăn nhẹ, uống nhiều.

d. Ăn nhiều, uống nhiều.                                

Câu 2: Trong quá trình tập luỵện hoặc thi đấu nếu thấy sức khoẻ không bình thường em cần phải làm gì?

a. Ngồi hoặc nằm ngay.

b. Báo cáo cho giáo viên biết.

c. Không cần báo cho giáo viên biết và vẫn duy trì tập luyện.

d. Tập giảm nhẹ động tác. 

Câu 3: Nên ăn trước khi tập luyện bao lâu?

a. 10 phút.

b. 15 phút.

c. 30 phút.

d. 1 – 2 tiếng.

Câu 4: Em cho biết tập luyện sức bền như thế nào là tốt?

a. Tập càng nhiều càng tốt.

b. Tập vừa với sức mình.

c. Tập ít thì mới tốt.

d. Không tập luyện chạy vẫn tốt.

Câu 5: Sức bền là gì?

a. Sức bền là khả năng của cơ thể chống lại mệt mỏi khi học tập, lao động hay tập luyện TDTT kéo dài.

b. Sức bền là khả năng của cơ thể  thực hiện 1 động tác trong thời gian ngắn nhất.

c. Sức bền là khả năng mà con người thực hiện song những bài tập.

d. Sức bền là sự kéo dài sức lưc của cơ thể trong thời gian lâu nhất.

Câu 6: Để phát triển sức bền học sinh có thể tự tập những bài tập nào?

a. Chạy đều với tốc độ chậm hoặc trung bình liên tục các cự li từ 400m trở lên hoặc liên tục 5 - 10 phút.

b. Chạy chậm hoặc chạy với tốc độ trung bình có xen kẽ các đoạn 20 - 50m tăng tốc độ cự li 800 - 2000m hoặc 5 - 10 phút.

c. Chạy việt dã trong điều kiện tự nhiên của địa phương 10 - 15 phút.

d. Tất cả các ý trên.

Câu 7: Các chấn thương xảy ra trong hoạt động TDTT là gì?

a. Xây xát nhẹ chưa hoặc có chảy máu ít ngoài da - Choáng, ngất. 

b. Tổn thương cơ - Bong gân - Tổn thương khớp và sai khớp. 

c. Giập hoặc gãy xương - Chấn động não hoặc cột sống. 

d. Tất cả các ý trên đều đúng.

Câu 8: Tập luyện TDTT có tác dụng như thế nào đến cơ quan hô hấp?

Tập luyện TDTT thường xuyên, đúng phương pháp khoa học sẽ làm cho lồng ngực và phổi nở ra, các cơ làm chức năng hô hấp được khỏe và độ đàn hồi tăng. Khả năng của các cơ, xương tham gia vào hoạt động hô hấp cũng linh hoạt lên. Nhờ vậy lượng trao đổi khí ở phổi tăng, làm cho máu giàu ôxi hơn, sức khỏe được tăng lên.

a. Đúng.

b. Sai.

Câu 9: Bài thể dục nhịp điệu có tác dụng gì?

a. Tăng cường sức khỏe và vẻ đẹp cơ thể.

b. Phát triển tố chất mềm dẻo và sự khéo léo.

c. Tăng tính nhanh nhẹn, hoạt bát.

d. Tất cả các ý trên đều đúng.                      

Câu 10: Khi tập bài thể dục nhịp điệu, thực hiện với thể loại nhạc nào là phù hợp?

a. nhạc mạnh (nhịp 2/4).

b. nhạc nhẹ (nhịp 4/4).

c. nhạc mạnh (nhịp 3/4) nhạc nhẹ (nhịp 2/4)

Mn giúp e bài này gấp với ạ.

0
Câu 1: Để tiến hành tập luyện cho tốt, trước khi tập các emnên ăn uống như thế nào?a. Ăn nhẹ, uống nhẹ.b. Ăn no và uống nhẹ.c. Ăn nhẹ, uống nhiều.d. Ăn nhiều, uống nhiều.Câu 2: Trong quá trình tập luỵện hoặc thi đấu nếu thấy sức khoẻ không bìnhthường em cần phải làm gì?a. Ngồi hoặc nằm ngay.b. Báo cáo cho giáo viên biết.c. Không cần báo cho giáo viên biết và vẫn duy trì tập luyện.d. Tập giảm nhẹ...
Đọc tiếp

Câu 1: Để tiến hành tập luyện cho tốt, trước khi tập các em
nên ăn uống như thế nào?
a. Ăn nhẹ, uống nhẹ.
b. Ăn no và uống nhẹ.
c. Ăn nhẹ, uống nhiều.
d. Ăn nhiều, uống nhiều.
Câu 2: Trong quá trình tập luỵện hoặc thi đấu nếu thấy sức khoẻ không bình
thường em cần phải làm gì?
a. Ngồi hoặc nằm ngay.
b. Báo cáo cho giáo viên biết.
c. Không cần báo cho giáo viên biết và vẫn duy trì tập luyện.
d. Tập giảm nhẹ động tác.
Câu 3: Nên ăn trước khi tập luyện bao lâu?
a. 10 phút.
b. 15 phút.
c. 30 phút.
d. 1 – 2 tiếng.
Câu 4: Em cho biết tập luyện sức bền như thế nào là tốt?
a. Tập càng nhiều càng tốt.
b. Tập vừa với sức mình.
c. Tập ít thì mới tốt.
d. Không tập luyện chạy vẫn tốt.
Câu 5: Sức bền là gì?
a. Sức bền là khả năng của cơ thể chống lại mệt mỏi khi học tập, lao động hay
tập luyện TDTT kéo dài.
b. Sức bền là khả năng của cơ thể thực hiện 1 động tác trong thời gian ngắn
nhất.

c. Sức bền là khả năng mà con người thực hiện song những bài tập.
d. Sức bền là sự kéo dài sức lưc của cơ thể trong thời gian lâu nhất.
Câu 6: Để phát triển sức bền học sinh có thể tự tập những bài tập nào?
a. Chạy đều với tốc độ chậm hoặc trung bình liên tục các cự li từ 400m trở lên
hoặc liên tục 5 - 10 phút.
b. Chạy chậm hoặc chạy với tốc độ trung bình có xen kẽ các đoạn 20 - 50m
tăng tốc độ cự li 800 - 2000m hoặc 5 - 10 phút.
c. Chạy việt dã trong điều kiện tự nhiên của địa phương 10 - 15 phút.
d. Tất cả các ý trên.

Mn giúp dùm e bài này với ạ.E đang cần gấp ạ.

0