Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phản ứng NH3 không đóng vai trò chất khử.
D. 2NH3 + H2O2 + MnSO4 → MnO2 + (NH4)2SO4.
Do N không thay đổi số oxi hóa trước và sau phản ứng.
Đây là phản ứng tỏa nhiệt.
Cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều thuận khi giảm nhiệt độ. Loại A nên khi tăng áp suất cân bằng
chuyển dịch theo chiều nghịch. Loại C
Chất xúc tác không ảnh hưởng đến chuyển dịch cân bằng. Loại B
Loại bơ hơi nước, cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều tạo ra hơi nước hay cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận. Do đó, chọn D
Đáp án D.
Phản ứng tỏa nhiệt, nên khi tăng nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch.
Chất xúc tác không làm chuyển dịch cân bằng.
Khi tăng áp suất, cân bằng chuyển dịch theo chiều làm tăng số mol phân tử khí (chiều nghịch).
Đáp án D
Đây là phản ứng tỏa nhiệt
Cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều thuận khi giảm nhiệt độ. Loại A
nên khi tăng áp suất cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch. Loại C
Chất xúc tác không ảnh hưởng đến chuyển dịch cân bằng. Loại B
Loại bơ hơi nước, cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều tạo ra hơi nước hay cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận
Do đó, chọn D
A. Tăng nhiệt độ
=> cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch, giảm áp suất
=> cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận
B. Chất xúc tác không ảnh hưởng đến chuyển dịch cân bằng, giảm nhiệt độ
=> cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận
C. Giảm áp suất
=> cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận, giảm nhiệt độ
=> cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận
D. Tách hơi nước
=> cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận, tăng nhiệt độ
=> cân bằng chuyển dịch theo chiều
nghịch
Đáp án C
Đáp án C
Chuyển dịch theo chiều thuận khi
+ Tăng nồng độ NH3, O2
+ Giảm nồng độ N2, H2O
+ Giảm nhiệt độ
+ Giảm áp suất
Đáp án C
Chuyển dịch theo chiều thuận khi
+ Tăng nồng độ NH3, O2
+ Giảm nồng độ N2, H2O
+ Giảm nhiệt độ
+ Giảm áp suất
Đáp án C
Nó bằng nhau sẵn r mà
cân bằng theo pp thăng bằng electron í cậu