K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

DD
9 tháng 10 2021

Với \(a,b>0;a\ne b\)ta có: 

 \(\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)^2>0\Leftrightarrow a-2\sqrt{ab}+b>0\Leftrightarrow2\left(a+b\right)>\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{a}+\sqrt{b}< \sqrt{2\left(a+b\right)}\)

Áp dụng ta được: 

\(\sqrt{2}+\sqrt{6}+\sqrt{12}+\sqrt{20}< \sqrt{2\left(2+6\right)}+\sqrt{2\left(12+20\right)}\)

\(=\sqrt{16}+\sqrt{64}=4+8=12\)

Ta có đpcm. 

17 tháng 2 2020

a) Ta có : \(x=\sqrt{40+2}=\sqrt{42}< \sqrt{49}=7\)                    (1)

\(y=\sqrt{40}+\sqrt{2}>\sqrt{36}+\sqrt{1}=6+1=7\)             (2)

Từ (1) và (2) => x = y

b) Ta có : \(x=\sqrt{625}-\frac{1}{\sqrt{5}}=25-\frac{1}{\sqrt{5}}\)        (1)

\(y=\sqrt{576}-\frac{1}{\sqrt{6}}+1=24-\frac{1}{\sqrt{6}}+1=25-\frac{1}{\sqrt{6}}\) (2)

Vì \(\sqrt{5}< \sqrt{6}\)nên \(\frac{1}{\sqrt{5}}>\frac{1}{\sqrt{6}}\)(3)

(1),(2),(3) => \(x>y\)

17 tháng 2 2020

Mà Mun Già ơi, chỗ mà câu a đó, KL hình như sai rồi, từ (1) và (2) suy ra x<y chứ sao = nhau đc

7 tháng 12 2021

Ta có: \(\sqrt{12}+\sqrt{27}-\sqrt{3}\)

\(\sqrt{4}.\sqrt{3}+\sqrt{9}.\sqrt{3}-\sqrt{3}\)

\(2\sqrt{3}+3\sqrt{3}-\sqrt{3}\)

\(\sqrt{3}\left(2+3-1\right)=4.\sqrt{3}\)

1 tháng 9 2016

bạn bấm mấy tính là đc chứ j

**** nha bn

**** nha

1 tháng 9 2016

A = căn bậc hai của 225 - 1/căn bậc hai của 5 - 1 

Tức là : 

\(\sqrt{244}\)và \(\sqrt{4}\)

tất nhiên ........

B = căn bậc hai của 196 - 1/căn bậc hai của 6 

Tất nhiên ......

2) Tìm GTNN của A = 2 + căn bậc hai của x 

\(A=2+\sqrt{x}\)

\(\sqrt{x+2}\)

3) Tìm GTNN của B = 5 - 2 . căn bậc hai của x - 1 

\(B=5-2.\sqrt{x-1}\)

\(4-2\sqrt{x}\)

30 tháng 10 2019

ta có:

căn bậc 2 của 3=9,căn bậc của 14 =196, căn bậc 2 của 5 = 25.Suy ra:

9+196=205; 25+4 = 29

vì 205 > 29 nên: căn bậc hai của 3 cộng với căn bậc 2 của 14 > căn bậc hai của 5 cộng với 4