Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Em có nhận xét rằng trong suy nghĩ đơn giản, tâm hồn non nớt thì lúc cần thứ gì bỏ bụng nhân vật Mạnh còn tưởng tượng mình thấy khoai như một phép lạ. Đó là cảm xúc thích thú, vui vẻ, hạnh phúc, vui sướng vô giá với một cậu bé nghèo khi có nửa củ khoai như là một quà tặng.
Em hiểu cảm xúc ấy của nhân vật Mạnh là cảm xúc của một con người vừa là được việc tốt mang tới niềm vui cho người khác. Sự sẻ chia nửa củ khoai cho cậu bé kia cũng đã mang lại hạnh phúc cho chính Mạnh "ngây ngất của một người vừa được ban tặng một món quà vô giá".
Em hiểu cảm xúc ấy của nhân vật Mạnh là cảm xúc của một con người vừa là được việc tốt mang tới niềm vui cho người khác. Sự sẻ chia nửa củ khoai cho cậu bé kia cũng đã mang lại hạnh phúc cho chính Mạnh "ngây ngất của một người vừa được ban tặng một món quà vô giá". Nhân vật Mạnh là một cậu bé tốt bụng và nghĩa hiệp.
Em hiểu cảm xúc ấy của nhân vật Mạnh là cảm xúc của một con người vừa là được việc tốt mang tới niềm vui cho người khác. Sự sẻ chia nửa củ khoai cho cậu bé kia cũng đã mang lại hạnh phúc cho chính Mạnh "ngây ngất của một người vừa được ban tặng một món quà vô giá". Nhân vật Mạnh là một cậu bé tốt bụng và nghĩa hiệp.
thuc don A co loi cho suc khoe hon vi cung cap du chat cho con ng
thực đơn B có hại hơn thực đơn Ạ vì thực đơn B chứa các thuc an, do uong khong co loi cho suc khoe
tk mk nha bn
thực đơn A có lợi cho sức khỏe hơn vì thực đơn A có đầy đủ các chất dinh dưỡng:
-thức ăn giàu tinh bột:bánh mì,khoai tây
-thức ăn giàu lipit:cá rán
-thức ăn giàu protein:sữa
-thức ăn giàu chất xơ:rau muống
-thức ăn giàu vitamin,muối khoáng:cam,rau muống
-nước.
nàng bạch tuyết và 7 chú lùn ấy
thầy mk cho đề là miêu tả sáng tại
đề là miêu tả ông tiên theo trí tưởng tượng của em, mà có dàn bài kho ơi là khó, mk chỉ lm dc có 8 điểm ak híc híc, h bn nhắc tới tưởng tượng lm mk nhớ
Tâm trạng của Thủy khi ở nhà:
-Giống : kinh hoàng tuyệt vọng,mắt buồn thăm thẳm,sưng mọng vì khóc nhiều.
-Khác:Khi anh chia đồ chơi,Thủy tru tréo,giận dữ:Sao anh ác thế!
Suy ra :Đó chính là những tâm trạng đau đớn tuyệt vọng.
Tâm trạng của Thủy khi đến trường:
-Giống :Khóc thút thít
Khác: Nhìn đăm đăm khắp sân trường
Suy ra:buồn bã,nuối tiếc
Một trong những tác phẩm nổi tiếng viết cho thiếu nhi là “Dế Mèn phiêu lưu kí” của nhà văn Tô Hoài. Trong “Bài học đường đời đầu tiên”, nhân vật chính trong truyện là Dế Mèn đã được tác giả khắc họa rất sinh động.
Nhà văn đã xây dựng Dế Mèn là một nhân vật trong truyện đồng thoại. Ở nhân vật này vừa có những đặc điểm của loài vật, lại vừa có những đặc điểm của con người. Đầu tiên, Dế Mèn được khắc họa qua những nét ngoại hình. Một chàng dế với đôi càng “mẫm bóng” cùng “những cái móng vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt”. Thân hình của chàng ta “rung rinh một màu nâu bóng mỡ soi gương được và rất ưa nhìn”. Đầu của Dế Mèn còn “to ra và nổi từng tảng, rất bướng”. Hai cái răng thì đen nhánh và “lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc” cùng với sợi râu “dài và uốn cong một vẻ rất đỗi hùng dũng”. Tiếp đến, nhà văn còn miêu tả hành động của nhân vật này. Với những cái móng vuốt nhọn hoắt của mình, Dế Mèn đã “co cẳng lên đạp phanh phách vào các ngọn cỏ” để muốn thử sự lợi hại của chúng. Hay như: “Cứ chốc chốc tôi lại trịnh trọng và khoan thai đưa cả hai chân lên vuốt râu”, “thỉnh thoảng, tôi ngứa chân đá một cái”. Từ ngoại hình đến hành động đều cho thấy sự khỏe mạnh, cường tráng của Dế Mèn.
Không chỉ là ngoại hình, Tô Hoài còn xây dựng cho Dế Mèn những nét tính cách tiêu biểu. Đó là một chàng thanh niên hung hăng, ngang ngược và kiêu ngạo. Dế Mèn nghĩ mình là nhất nên dám cà khịa với tất cả mọi bà con trong xóm: quát mắng chị Cào Cào, đá ghẹo anh Gọng Vó hay đặc biệt là anh bạn hàng xóm Dế Choắt. Một lần sang chơi nhà Choắt, Dế Mèn lên tiếng chê bai: “Sao chú mày sinh sống cẩu thả quá như thế. Nhà cửa đâu mà tuềnh toàng… Ôi thôi, chú mày ơi! Chú mày có lớn mà chẳng có khôn.”. Hay khi Choắt bày tỏ ý muốn Dế Mèn đào một cái ngách sang bên nhà của Mèn, để khi có kẻ đến bắt nạt thì giúp đỡ nhau. Nhưng Dế Mèn lại khinh khỉnh: “Hức! Thông ngách sang nhà ta? Dễ nghe nhỉ? Chú mày hôi như cú mèo thế này, ta nào chịu được. Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi. Đào tổ nông thì cho chết!”. Và đặc biệt nhất là tình huống dẫn đến cái chết thương tâm cho Choắt. Dế Mèn đã ngông cuồng trêu tức chị Cốc khiến chị ta nổi giận. Để rồi, Dế Choắt yếu ớt bị vạ lây, bị chị Cốc mổ cho đến chết. Cái mỏ của chị Cốc cứ thế giáng xuống thân hình gầy gò của Dế Choắt, đến khi chị đi rồi nó mới dám ra ngoài. Dế Choắt đã kiệt sức mà chết. Trước khi chết, Dế Choắt đã đưa ra những lời khuyên chân thành cho Dế Mèn: “Ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết suy nghĩ sớm muộn rồi cũng mang họa vào thân”. Câu nói của Choắt giống như một lời thức tỉnh dành cho Dế Mèn, để cậu ta nhận ra bài học cho chính bản thân mình.
Sau khi chôn cất Dế Choắt xong, cảm giác của nó thật hụt hẫng và bất lực bởi Dế Choắt đã chết rồi, đâu thể cứu vãn được nữa. Dế Mèn đứng lặng bởi nó muốn suy nghĩ một cách nghiêm túc về cách sống của mình trong suốt thời gian qua. Bài học đường đời đầu tiên nhưng Dế Mèn đã phải trải một cái giá quá đắt. Như vậy, nhân vật Dế Mèn đã được Tô Hoài được nhà văn khắc họa nhằm gửi gắm những bài học ý nghĩa trong cuộc sống.