Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Qua hai câu thơ : Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn Ta lặng ngắm giang sơn ta đổi mới Tác giả Thế Lữ đã cho ta thấy rõ được cảnh những ngày mưa .Cây cối đại ngàn có sự thay đổi khi gió mưa rung chuyển . Cây cối như được gội rửa những bụi bẩn , thay màu áo mới, ngập tràn sự sống. Con hổ mang dáng dấp của một vị đế vương lặng lẽ ngắm giang sơn của mình đổi mới với niềm mãn nguyện . Con hổ cảm thấy tự hào về nơi mình ngự trị bấy lâu nay . Đồng thời thể hiện sự uất ức , căm giận con người của chúa sơn lâm, nỗi tiếc nuối một thời kí ức đã qua một đi không trở lại
thế lữ là 1 nhà thơ nổi tiếng m tháng rực rỡ nhất của phong trào Thơ mới, Thế Lữ hiện lên như một vì sao mai sáng lòa, lấp lánh. Còn lại với thời gian hôm nay, Thế Lữ gắn bó với bạn đọc bởi bài thơ nổi tiếng nhất của ông: bài thơ Nhớ rừng. Bài thơ ấy dưới tiêu đề của nó, tác giả đã đề một dòng chữ nhỏ: “Lời con hổ trong vườn bách thú”. Xuyên suốt tác phẩm, người đọc hiểu rằng bài thơ là những tâm sự đầy uất hận của con hổ trước cảnh đời hiện tại bức bách, tù túng; nó mơ về những ngày xưa tung hoành, lẫm liệt. Bài thơ đã kín đáo bộc lộ tấm lòng yêu nước của người dân ta thuở đó. Nhưng không dừng lại ở đó, thành công của bài thơ còn nằm ở những đoạn thơ tả cảnh tuyệt mĩ - cảnh rừng sơn lâm trong hồi ức đau thương của con hổ “nhớ rừng”. Tiêu biểu phải kể đến bức tranh tứ bình trong đoạn thơ sau
“Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối
Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan“.
“Đêm vàng” là hình ảnh ẩn dụ chỉ đêm trăng sáng mọi vật như được nhuộm vàng, ánh trăng như vàng tan chảy trong không gian. Trong đêm trăng, đứng bên bờ suối càng khiến ta cảm nhận hết được sắc màu rực rỡ của thiên nhiên. Mặt nước trong trẻo đón nhận trọn vẹn sắc vàng của trăng càng trở nên lóng lánh kì lạ. Đứng trước khung cảnh ấy, con hổ “say mồi” không chỉ bởi bữa ăn no nê mà còn bởi "uống ánh trăng tan". Đó là một hình ảnh lãng mạn, nó tưởng như mình được chiếm lĩnh trọn vẹn cái đẹp của vũ trụ
Câu 1:
Thể thơ 8 chữ
PTBD: biểu cảm
Câu 2:
NDC: Hổ hồi tưởng về quá khứ oanh liệt của mình khi còn tự do và tiếng thở ngao ngán khi bị nhốt trong lồng sắt
Câu 3:
BPNT: điệp ngữ (đâu, ta)
câu hỏi tu từ
nhân hóa
Câu 4:
em đồng ý, vì bức tranh có đủ màu sắc của nước, rừng và thời điểm khác nhau trong ngày
câu 1: thể thơ tự do
PTBD: miêu tả, biểu cảm , tự sự
câu 2: ND chính: bức tranh( với 4 cảnh: đêm, bình minh, ngày mưa, chiều tà) hiện lên như một bức tranh tứ bình lộng lẫy và hổ là trung tâm bức tranh uy nga lẫm liệt. diễn tả tâm trạng đau xót mơ về quá khứ của hổ.
câu 3: Nghệ thuật:điệp ngữ "đâu", câu hỏi tu từ, câu cảm thán(câu cuối đoạn), từ ngữ giàu hình ảnh và âm thanh cụ thể diễn tả tâm trạng đau xót tất cả chỉ là một giấc mơ về quá khứ đã qua, biểu hiện nỗi thất vọng khi đối với cuộc sống hiện tại nối tiếc day dứt với cuộc sông đã qua.
câu 4: em đồng ý vì đoạn thơ miêu tả về bức tranh thiên nhiên gồm 4 cảnh( đêm , bình minh, chiều tà và những ngày mưa).
CÒN CÂU 5 BẠN TỰ LÀM NHOAAAA!!!!!!!!!!!!!!!
câu 1: thể thơ tự do
câu 2: ND chính: bức tranh( với 4 cảnh: đêm, bình minh, ngày mưa, chiều tà) hiện lên như một bức tranh tứ bình lộng lẫy và hổ là trung tâm bức tranh uy nga lẫm liệt. diễn tả tâm trạng đau xót mơ về quá khứ của hổ.
câu 3: Nghệ thuật:điệp ngữ "đâu", câu hỏi tu từ, câu cảm thán(câu cuối đoạn), từ ngữ giàu hình ảnh và âm thanh cụ thể diễn tả tâm trạng đau xót tất cả chỉ là một giấc mơ về quá khứ đã qua, biểu hiện nỗi thất vọng khi đối với cuộc sống hiện tại nối tiếc day dứt với cuộc sông đã qua.
Chúc học tốt
a) oanh liệt có nghĩa là: Lẫy lừng, vang dội: chiến thắng oanh liệt. . . Anh dũng, vẻ vang: hi sinh oanh liệt vì Tổ quốc. Đây là cách dùng oanh liệt Tiếng Việt.
Chúc em học giỏi