Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài hát Biết ơn chị Võ Thị Sáu được ra đời khi đất nước bị chia cắt làm 2 miền. Hình tượng nữ liệt sỹ - anh hùng Võ Thị Sáu được tác giả khắc họa từ một mùa hoa lê-ki-ma ở miền quê đất đỏ về tấm gương hi sinh anh dũng của người con gái trẻ tuổi, quyết không phục trước mũi sung quân thù. Với giai điệu nhẹ nhàng mềm mại, tha thiết, lúc thì lại vút cao xáo động, bài hát đã gây xúc động cho người nghe và xứng đáng là một tác phẩm sống mãi cùng năm tháng.
Tham khảo :
Bài hát Biết ơn chị Võ Thị Sáu được ra đời khi đất nước bị chia cắt làm 2 miền. Hình tượng nữ liệt sỹ - anh hùng Võ Thị Sáu được tác giả khắc họa từ một mùa hoa lê-ki-ma ở miền quê đất đỏ về tấm gương hi sinh anh dũng của người con gái trẻ tuổi, quyết không phục trước mũi sung quân thù. Với giai điệu nhẹ nhàng mềm mại, tha thiết, lúc thì lại vút cao xáo động, bài hát đã gây xúc động cho người nghe và xứng đáng là một tác phẩm sống mãi cùng năm tháng.
tham khảo: Em thấy rất tự hào khi nghe xong bài hát này , vì đây là một bài hát ngợi ca và tôn vinh người anh hùng đã mất - Võ Thị Sáu , tuy cô rất còn trẻ tuổi . Bài hát tôn ca cô khi cô đang trộm pháo của địch , nhưng không may , cô bị kẻ địch phát hiện và đã tuyên án tù tử hình và sẽ xử bắn cô tại sân banh III . Tuy cái chết của cô đã để lại cho nhân dân ta đầy đau thương và mất mát , nhưng lòng hy sinh vì Tổ quốc của cô vẫn sẽ mãi nhớ ơn và tôn vinh để đáp lại công hy sinh của cô
Khi đọc bài "Câu chuyện của chị Võ Thị Sáu", em cảm nhận chị Sáu là người con gái kiên cường, là tấm gương lạc quan yêu đời, luôn tin tưởng vào thắng lợi cách mạng.
Thế hệ đi trước đã có công lao to lớn với cách mạng, với tổ quốc. Để đền đáp công lao ấy em luôn ra sức học tập, phấn đấu trở thành con ngoan, trò giỏi.
Tích cực thăm viếng, dọn vệ sinh tượng đài liệt sĩ của xã nhà.
Võ Thị Sáu sinh năm 1933, là con ông Võ Văn Hợi và bà Nguyễn Thị Đậu.Về nguyên quán, trên bia mộ chỉ ghi tại huyện Đất Đỏ, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu. Nhiều tài liệu ghi nguyên quán của cô tại xã Phước Thọ (thuộc tổng Phước Hưng Hạ), tỉnh Bà Rịa, nay thuộc xã Phước Long Thọ, huyện Đất Đỏ, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu. Một số tài liệu khác ghi nguyên quán của cô tại xã Long Mỹ (thuộc tổng Phước Hưng Thượng), tỉnh Bà Rịa, nay thuộc xã Long Mỹ, cũng thuộc huyện Đất Đỏ, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu.
Sinh ra trong một gia đình nghèo, thân phụ làm nghề đánh xe ngựa chở khách thuê đi Long Điền, Phước Hải, thân mẫu buôn bán bún bì chả tại chợ Đất Đỏ, từ nhỏ, cô phải phụ giúp cha mẹ để sinh kế. Năm cô lên 4 tuổi, gia đình cô đã thuê một căn nhà thuộc dãy phố chợ do làng xây dựng để cho thuê mướn. Căn nhà này nay thuộc thị trấn Đất Đỏ, được chính quyền Việt Nam cho phục dựng để làm nhà lưu niệm về cô.
Võ Thị Sáu[2] sinh năm 1933, là con ông Võ Văn Hợi và bà Nguyễn Thị Đậu.[3] Về nguyên quán, trên bia mộ chỉ ghi tại huyện Đất Đỏ, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu. Nhiều tài liệu ghi nguyên quán của cô tại xã Phước Thọ (thuộc tổng Phước Hưng Hạ), tỉnh Bà Rịa, nay thuộc xã Phước Long Thọ, huyện Đất Đỏ, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu.[4] Một số tài liệu khác ghi nguyên quán của cô tại xã Long Mỹ (thuộc tổng Phước Hưng Thượng), tỉnh Bà Rịa, nay thuộc xã Long Mỹ, cũng thuộc huyện Đất Đỏ, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu.[3]
Sinh ra trong một gia đình nghèo, thân phụ làm nghề đánh xe ngựa chở khách thuê đi Long Điền, Phước Hải, thân mẫu buôn bán bún bì chả tại chợ Đất Đỏ, từ nhỏ, cô phải phụ giúp cha mẹ để sinh kế. Năm cô lên 4 tuổi, gia đình cô đã thuê một căn nhà thuộc dãy phố chợ do làng xây dựng để cho thuê mướn. Căn nhà này nay thuộc thị trấn Đất Đỏ, được chính quyền Việt Nam cho phục dựng để làm nhà lưu niệm về cô.[5]
Xem thêm tại : https://vi.wikipedia.org/wiki/Võ_Thị_Sáu