K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 7 2017

- Trào lưu văn học là hoạt động nổi bật của quá trình văn học, thuật ngữ chỉ phong trào sáng tác tập hợp những tác giả, tác phẩm, gần gũi nhau về cảm hứng, tư tưởng, nguyên tác miêu tả hiện thực, tạo thành dòng sông rộng lớn trong đời sống văn học.

- Trào lưu văn học là hoạt động nổi bật của quá trình văn học, thuật ngữ chỉ một số phong trào sáng tác tập hợp tác giả, tác phẩm gần gũi về cảm hứng, tư tưởng tạo thành luồng trong đời sống văn học một thời đại

- Một số trào lưu văn học lịch sử thế giới:

    + Văn học phục hưng: đề cao con người, giải phóng cá tính, chống lại hệ tư tưởng cổ hủ, khắc nghiệt thời Trung Cổ

VD: Đôn-ki-hô-tê (Xéc-van-tec) ; Ro-me-o & Giu-li-et(Sếch-xpia)

    + Chủ nghĩa cổ điển: luôn đề cao lí trí, sáng tác theo qui phạm chặt chẽ

Ví dụ: Hóa thân Kafka, Lão hà tiện của Mô-li-e

    + Chủ nghĩa lãng mạn: đề cao những nguyên tắc chủ quan, đề tài cũng như cách xây dựng hình tượng nghệ thuật đều do tác gải tưởng tượng nhằm đề cao tự do, hạnh phúc, mộng tưởng.

VD: Chiến tranh và hòa bình (L. Tôn-x tôi), Tội ác và trừng phạt ( Đôn-tôi-ep-xki)

- Văn học Việt Nam cũng có những trào lưu: trào lưu lãng mạn và trào lưu hiện thực phê phán ( 1930 – 1945), trào lưu văn học hiện thực xã hội chủ nghĩa (Cách mạng tháng Tám 1945)

    + Chủ nghĩa siêu thực

    + Chủ nghĩa hiện thực huyền ảo

    + Chủ nghĩa hiện sinh

3.  Đọc đoạn văn bản và trả lời câu hỏi nêu ở dưới: “ Phải nhiều thế kỉ qua, người tình mong đợi mới đến đánh thức người gái đẹp nằm ngủ mơ màng dưới cánh đồng Châu Hóa đầy hoa dại……….. Giữa xóm làng trung du bát ngát tiếng gà…”.- cho biết chủ đề của văn bản?- Xác định phương thức biểu đạt được sử dụng trong đoạn văn bản?- Phân tích tác dụng của biện...
Đọc tiếp

3.  Đọc đoạn văn bản và trả lời câu hỏi nêu ở dưới: “ Phải nhiều thế kỉ qua, người tình mong đợi mới đến đánh thức người gái đẹp nằm ngủ mơ màng dưới cánh đồng Châu Hóa đầy hoa dại……….. Giữa xóm làng trung du bát ngát tiếng gà…”.

- cho biết chủ đề của văn bản?

- Xác định phương thức biểu đạt được sử dụng trong đoạn văn bản?

- Phân tích tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong câu văn: “ Phải nhiều thế kỉ qua đi, người tình mong đợi mới đến đánh thức người gái đẹp nằm ngủ mơ màng giữa cánh đồng Châu Hóa đầy hoa dại”.

- Tìm và phân tích hiệu quả nghệ thuật của các động từ miêu tả dòng chảy của sông Hương?

- Phân tích hiệu quả nghệ thuật của thủ pháp so sánh trong các hình ảnh sau: “Dòng sông mềm mại như một tấm lụa, với những chiếc thuyền xuôi ngược chỉ bé bằng con thoi; đó là vẻ đẹp trầm mặc nhất của Sông Hương, như triết lí, như cổ thi, kéo mãi đến lúc mặt nước phẳng lặng của nó gặp tiếng chuông chùa Thiên Mụ ngân nga tận bờ bên kia, giữa những xóm làng trung du bát ngát tiếng gà”.

- Nêu cả nhận về vẻ đẹp Sông Hương được thể hiện trong văn bản.

- Văn bản cho thấy tình cảm, thái độ gì của tác giả đối với Sông Hương va xứ Huế.

0
18 tháng 4 2018

Cảm nhận về nhân vật người vợ nhặt trong tác phẩm '' Vợ Nhặt '' của Kim Lân từ đó liên hệ nhân vật Thị Nở trong '' Chí Phèo '' của Nam Cao và nhận xét về cảm hứng nhân đạo của hai nhà văn.

1. Mở bài

- Đề tài: Hình tượng người phụ nữ trong văn học

- Dẫn dắt phạm vi vấn đề nghị luận: Vẻ đẹp tâm hồn của nhân vật thị trong truyện ngắn Vợ nhặt của nhà văn Kim Lân, nhân vật Thị Nở trong truyện ngắn Chí Phèo của nhà văn Nam Cao

- Sự gặp gỡ trong quan niệm về vẻ đẹp con người của hai nhà văn

2. Thân bài

Bước 1: Giới thiệu về tác giả tác phẩm và đối tượng nghị luận. Giới thiệu về tác giả, tác phẩm, nhân vật

+ Kim Lân, Vợ nhặt, nhân vật thị

+ Nam Cao, Chí Phèo, Thị Nở Vẻ đẹp tâm hồn của hai nhân vật: Thị ( Người vợ nhặt) và Thị Nở

Bước 2: Nghị luận tổng hợp

* Cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn của nhân vật thị trong truyện ngắn Vợ nhặt của nhà văn Kim Lân:

- Đằng sau vẻ rách rưới là một khát vọng sống mãnh liệt (phân tích - chứng minh)

- Đằng sau vẻ chao chát, chỏng lỏn là người phụ nữ hiền hậu, đúng mực (phân tích - chứng minh)

- Niềm tin, sự lạc quan vào cuộc sống trong tương lai (phân tích - chứng minh ở đoạn cuối truyện)

- Nghệ thuật: Xây dựng nhân vật - đặt nhân vật trong tình huống truyện độc đáo, éo le, cảm động; Vẻ đẹp tâm hồn nhân vật được thể hiện thông qua các chi tiết: hành động, lời nói, diễn biến tâm trạng; Ngôn ngữ mộc mạc giản dị, kể chuyện hấp dẫn.

* Liên hệ với nhân vật Thị Nở trong truyện ngắn Chí Phèo của nhà văn Nam Cao

- Thị Nở một người phụ nữ với vẻ ngoài xấu ma chê quỷ hờn, tính tình vô duyên, ba mươi tuổi vẫn trong tình trạng ế chồng nhưng từ khi gặp gỡ và sống chung với Chí Phèo, những phẩm chất tốt đẹp của nhân vật bắt đầu ngời sáng:chân thật, mộc mạc, giản dị, giàu tình yêu thương Khác với những con người ở làng Vũ Đại, thị Nở đến với Chí Phèo tự nhiên mà không một chút định kiến. Nhờ những phẩm chất ấy, Thị Nở đã thức tỉnh Chí Phèo trở về với con đường lương thiện (phân tích - chứng minh)

- Về hai nhân vật thị và Thị Nở của hai nhà văn Kim Lân và Nam Cao có nhiều điểm gặp gỡ, tương đồng trong sự khám phá vẻ đẹp tâm hồn con người cả hai nhân vật đều mang vẻ đẹp khuất lấp do hoàn cảnh làm ẩn đi nhưng khi được sống trong tình yêu thương, họ lại toát lên vẻ đẹp phẩm chất có thể tiêu biểu cho những phẩm chất tốt đẹp nhất của con người và người phụ nữ nói riêng.

- Nghệ thuật: xây dựng nhân vật tương phản giữa ngoại hình và phẩm chất, tính cách điển hình, cách miêu tả nhân vật tinh tế

Bước 3: Đánh giá

* Điểm chung trong khám phá vẻ đẹp

- Về hai nhân vật thị và Thị Nở của hai nhà văn Kim Lân và Nam Cao có nhiều điểm gặp gỡ, tương đồng trong sự khám phá vẻ đẹp tâm hồn con người cả hai nhân vật đều mang vẻ đẹp khuất lấp do hoàn cảnh làm ẩn đi nhưng khi được sống trong tình yêu thương, họ lại toát lên vẻ đẹp phẩm chất có thể tiêu biểu cho những phẩm chất tốt đẹp nhất của con người và người phụ nữ nói riêng.

- Ca ngợi, khẳng định phẩm chất tốt đẹp trong tâm hồn của người lao động, bộc lộ niềm tin mãnh liệt: dù trong bất kì hoàn cảnh nào thì vẻ đẹp tâm hồn của họ vẫn ngời sáng.

- Sự cảm hóa, thức tỉnh con người bằng tình yêu thương

* Điểm riêng trong khám phá vẻ đẹp

- Kiểu nhân vật của Kim Lân: đặt nhân vật trong hoàn cảnh đặc biệt

- Kiểu nhân vật của Nam Cao: kiểu nhân vật tương phản giữa ngoại hình và tính cách

* Lý giải nguyên nhân

- Hoàn cảnh sáng tác, hoàn cảnh lịch sử: Chí Phèo viết trước cách mạng trong hoàn cảnh đêm tối của xã hội Việt Nam đương thời. Còn Vợ nhặt viết sau năm 1945 khi quần chúng đã được cách mạng giải phóng.

- Phong cách nghệ thuật của hai nhà văn

* Đánh giá khái quát:

- Là một sự gặp gỡ tình cờ trong quan niệm của hai nhà văn về vẻ đẹp con người

– đó là tính nhân văn, sự nhìn nhận đa chiều của văn học đã ngấm trong tư tưởng của Kim Lân và Nam Cao.

- Thông qua hai nhân vật kể trên, người đọc sẽ có sự nhìn nhận đa chiều hơn thể hiện khả năng thấu hiểu, đồng cảm và sự trân trọng của hai nhà văn với những vẻ đẹp và sức sống tâm hồn người nông dân nghèo trước Cách mạng tháng Tam. Đó là sự nối tiếp xuất sắc của Nam Cao và Kim Lân với mạch nguồn nhân đạo của văn học Việt Nam.

3.Kết bài

- Vẻ đẹp tâm hồn của con người là đích đến của người sáng tác và văn chương nghệ thuật muôn đời

- Khẳng định vị trí của hai nhà văn trong nền văn học Việt Nam

14 tháng 10 2019

+ Giải thích lương tâm là gì? có nhiều cách giải thích :
-Lương tâm là yếu tố nội tâm tạo cho mỗi người tự khả năng đánh giá hành vi của mình về mặt đạo đức, và do đó tự điều chỉnh mọi hành vi của mình.
-Lương tâm là năng lực mang tính tự giác của con người tự giám sát bản thân, tự đề ra cho mình nghĩa vụ đạo đức phải hoàn thành, tự đánh giá hành vi của mình. Nói rộng ra, lương tâm là ý thức chủ quan của cá nhân về nghĩa vụ và trách nhiệm của mình đối với xã hội, được coi như là nghĩa vụ và trách nhiệm đối với bản thân.
Lương tâm chi phối những hành vi, ứng xử giữa người với người.

6 tháng 10 2017
  • Thái độ của người kể chuyện
    • Nhà văn tin tưởng vào một thế hệ tương lai qua hình ảnh chú bé Va-ni-a: nghĩ rằng con người nga đó, con người có ý chí kiên cường, sẽ đứng vững được và sống bên cạnh bố, chú bé kia một khi lớn lên sẽ có thể đương đầu với mọi thử thách…Nhà văn tin vào sức mạnh tiềm ẩn và những cống hiến thầm lặng to lớn của những An-đrây Xô-cô-lốp nói riêng và con người Nga nói chung trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
  • Đoạn trữ tình ngoại đề ở cuối tác phẩm là lời nhắc nhở, kêu gọi sự quan tâm, trách nhiệm của toàn xã hội đối với mỗi số phận cá nhân bất hạnh ⇒ đoạn văn thể hiện tập trung ý nghĩa tư tưởng của cả đoạn trích.
29 tháng 8 2019

-1890: Chủ tịch Hồ Chí Minh sinh ngày 19-5-1890 ở quê ngoại là làng Hoàng Trù, sau về quê nội là làng Kim Liên, nay thuộc xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ Tĩnh.

   - 1911: Ngày 5/6/1911, người thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành ( Hồ Chí Minh) trên con tàu Amiral Latouche Tréville, từ cảng Sài Gòn, đã rời Tổ quốc, bắt đầu cuộc hành trình 30 năm tìm con đường giải phóng dân tộc, giải phóng đất nước. 

   - 1930: Ngày 3/2 Đảng Cộng sản Việt Nam được thanh lập

   - 1941: Ngày 8/2  Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc về nước, đặt căn cứ tại  Pác Pó. Lãnh đạo phong trào CM nhân dân.

   - 1942: Ngày 13-8-1942, mang tên gọi mới là Hồ Chí Minh, Nguyễn Ái Quốc dời Cao Bằng sang Trung Quốc, với danh nghĩa là đại biểu Việt Nam độc lập đồng minh và Phân bộ Quốc tế phản xâm lược của Việt Nam để tranh thủ sự viện trợ quốc tế. Ngày 29-8, bị nhà cầm quyền địa phương của Tưởng Giới Thạch bắt giữ tại thị trấn Túc Vinh

   - 1945: 19/8 CMT8 giành thắng lợi, 2/9 Chủ tịch HCM đọc bản “ Tuyên ngôn độc lập” khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ cộng hòa.

22 tháng 2 2017

Đáp án B

14 tháng 3 2021

đáp án b