Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
BÀI LÀM
Chuyện kể rằng, cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay, bác Tai và lão Miệng từ xưa vẫn chung sống với nhau thân thiết. Chẳng biết nghĩ thế nào mà một hôm, cô Mắt than thở với cậu Chân, cậu Tay rằng:
- Các anh ạ! Càng nghĩ tôi càng tức. Bác Tai với hai anh và tôi quần quật làm việc, mệt nhọc quanh năm. Trong khi đó, lão Miệng lại chẳng làm gì cả. Từ nay, chúng ta đừng làm gì nữa, thử xem lão ấy có sống được không!
Cậu Chân, cậu Tay gật gù đồng tình:
- Cô Mắt nói chí phải! Chúng ta đi gặp lão Miệng, nói cho lão biết hãy tự lo thân. Nay đã đến lúc lão phải tự đi kiếm thức ăn, xem lão có làm nổi không nào?
Cả ba kéo nhau đến nhà lão Miệng. Ngang qua nhà bác Tai, thấy bác ngồi im lặng như đang nghe ngóng, suy nghĩ điều gì, họ chạy vào nói:
- Bác Tai ơi, bác có đi cùng chúng cháu đến nhà lão Miệng không? Chúng cháu định nói cho lão biết là từ nay mọi người sẽ không làm để nuôi lão nữa. Bác cháu mình vất vả nhiều rồi, tới lúc phải nghỉ ngơi thôi!
Bác Tai nghe xong gật đầu lia lịa:
- Phải đấy! Phải đấy! Bác sẽ đi cùng các cháu!
Bốn người hăm hở đến nhà lão Miệng. Chẳng chào chẳng hỏi gì cả, cậu Chân, cậu Tay nói thẳng:
- Chúng tôi hôm nay đến đây không phải để thăm hỏi, trò chuyện gì với ông đâu mà nói thẳng cho ông biết: Từ nay, chúng tôi không làm để nuôi ông nữa. Bấy lâu nay, chúng tôi cực khổ, vất vả vì ông nhiều rồi!
Chẳng hiểu đầu đuôi ra sao, lão Miệng ngạc nhiên lắm. Lão bảo:
- Ấy, có chuyện chi thì mọi người hãy vào nhà đã, làm gì mà nóng nảy thế?
Bốn người kia lắc đầu cả quyết:
- Không, không bàn bạc gì nữa! Từ nay trở đi, ông phải tự lo lấy mà sống. Còn chúng tôi có biết cái gì là ngọt bùi ngon lành đâu, làm chi cho cực!
Nói rồi, họ kéo nhau về và hả hê nghĩ rằng phen này thì lão Miệng cứ là chết đói!
Một ngày, hai ngày trôi qua, Chân, Tay, Tai, Mắt chẳng làm gì cả. Nhưng lạ thay, họ không thấy vui tươi, nhàn nhã mà lại thấy mệt mỏi, rã rời. Cậu Chân, cậu Tay chẳng cất nổi mình để chạy nhảy, nô đùa như trước nữa. Cô Mắt thì suốt ngày lờ đờ, hai mí nặng trĩu. Bác Tai mọi ngày nghe gì cũng rõ, nay lúc nào cũng cảm thấy như có cái cối xay lúa quay ù ù ở bên trong. Họ cứ sống trong tình trạng như thế cho tới ngày thứ bảy thì không thể chịu đựng được nữa, đành họp nhau lại để bàn. Bác Tai cố cất tiếng:
- Chúng ta suy nghĩ và hành động sai lầm rồi các cháu ạ! Chúng ta không làm để kiếm thức ăn nuôi lão Miệng thì chúng ta cũng tê liệt cả. Lão Miệng tuy không làm nhưng lão có công việc là nhai. Như thế cũng là làm việc chứ không phải ăn không ngồi rồi. Từ trước đến nay, chúng ta sống gắn bó thân thiết với nhau, nay tự dưng lại gây nên chuyện. Lão Miệng có cái ăn thì chúng ta mới khoẻ khoắn lên được. Theo ý bác, chúng ta nên đến nói lại với lão Miệng, các cháu có đi không?
Cậu Chân, cậu Tay, cô Mắt cố gượng dậy theo bác Tai đến nhà lão Miệng. Khốn khổ cho lão, lão cũng sống dở chết dở. Môi thì nhợt nhạt, hai hàm khô cứng, không buồn nhếch mép. Bốn người kia thành thật xin lỗi lão về sự hiểu lầm vừa qua. Thế rồi bác Tai, cô Mắt vực lão Miệng dậy. Còn cậu Chân, cậu Tay vội vã đi kiếm thức ăn. Lão Miệng ăn xong, dần dần tỉnh lại. Lạ thay! Bác Tai, cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay cũng thấy đỡ mệt và tinh thần sảng khoái hẳn ra. Họ nhận thấy là mình đã nghĩ sai cho lão Miệng. Từ đấy, năm người lại chung sống thuận hoà, thân thiết như xưa.
Một ngày đẹp trời,mắt nói :
- Mẹ cái thằng chân kia,tại sao mày làm con người bị tay chân miệng?
- Tao không làm!Chân tức giận
Miệng và Tay chạy đi nơi khác kiếm sống.Con người bị què quặt hay câm điếc đều do lí do này
\(\frac{-1}{y-1}+\frac{24}{y+2}=13\) ĐKXĐ: y khác 1; y khác 2
=> -1(y+2) + 24(y-1) = 13( y + 2 )(y-1 )
<=> -y - 2 + 24y - 24 = 13(y2 - y + 2y - 2 )
<=> -y - 2 + 24y - 24 - 13y2 + 13y-26y + 26 = 0
<=> -13y2 + 10y = 0
<=> y( -13y + 10 ) = 0
<=> y = 0 hoặc -13y + 10 = 0
<=> y = 0 hoặc y = 10/13
Vậy S = { 0; 10/13 }
Bài làm
\(\frac{-1}{y-1}+\frac{24}{y+2}=13\) ĐKXĐ: y khác 1; y khác -2
\(\Rightarrow-1\left(y+2\right)+24\left(y-1\right)=13\)
\(\Leftrightarrow-y-2+24y-24-13=0\)
\(\Leftrightarrow23y-39=0\)
\(\Leftrightarrow y=\frac{39}{23}\)
Vậy y = 39/23 là nghiệm phương trình.
Vì cái cọc hay chân bàn đều vuông góc với mặt phẳng là mặt đất nên để cái cọc hay chân bàn đứng vững người ta dùng ít nhất là 3 điểm không thẳng hàng trên mặt đất để định vị.
I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"
1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các bài toán hay lên diễn đàn;
2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.
3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.
Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.
Trước tiên:
Ta có: 1 con gà có 2 chân và 1 con thỏ có 4 chân.
Vì gà và thỏ, mỗi con đều chỉ có 1 cái đầu nên có tất thảy 66 con cả gà và thỏ
Gỉa sử nếu có tối đa 66 con gà thì có tổng số chân gà là:
66.2 = 132 ( chân )
=> Bị hụt đi số chân là:
180 - 132 = 48 ( chân )
=> Có số con gà là: 48 : 2 = 24 ( con )
Có số con thỏ là:
66 - 24 = 52 ( con )
Vậy có 24 con gà và 52 con thỏ trong chuồng.
cái đèn giao thông hoặc con quái vật 3 mắt 1 chân
Online Math đừng xóa nhé
cột đèn giao thông