K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 4 2020

Cái gì có 13 trái tim nhưng ko có 1 bộ phận cơ quan nào hết ?

Là con tim

20 tháng 4 2020

một bộ bài

Tên di chứngmô tả
Bọc máu tụ nội sọ:Quan trọng bậc nhất là sự hình thành bọc máu tụ nội sọ do nhiều điểm hoại tử não hợp thành hoặc do đứt rách những động mạch lớn do chấn thương quá mạnh. Các khối máu tụ này có thể khu trú ở nhiều vùng của não. Tùy theo mức độ chấn thương, máu tụ có thể tập trung ở dưới màng cứng, trong não, trong não thất, dưới lều tiểu não. Trong đó, máu tụ trong não thất là một hậu quả nặng nề của CTSN. Khi bị vỡ, đứt các mạch máu lớn, máu tràn vào các não thất đến mức nặng là “lụt não thất” cũng thường xảy ra trong trường hợp xuất huyết não trong đột quỵ mạch máu não.
Phù não:Trong các hậu quả của CTSN, phù não là biến chứng phổ biến nhất và nguy hại nhất, đe dọa tính mạng nạn nhân.
Thoát vị não:Trường hợp phù não nặng sẽ gây nên thoát vị não. Phù não chèn ép quá mạnh gây nên tình trạng một phần của não bị đẩy ra, chui vào các khoang, khe, lỗ hở, đặc biệt nguy hiểm nhất là thể thoát vị não tại lỗ lớn của xương chẩm gây chèn ép hành tủy, nơi có “nút sống” là trung tâm chi phối hô hấp và tim mạch.
Hội chứng tăng áp lực nội sọ:Tất cả những biến chứng của chấn thương sọ não, trong đó có vai trò quan trọng của phù não đã dẫn đến hội chứng tăng áp lực nội sọ với ba triệu chứng chủ yếu: đau đầu (cảm giác đau theo nhịp mạch đập, đau giật hay đau như nổ tung đầu. Đau với cường độ ngày càng tăng lên làm bệnh nhân kêu rên, la hét); nôn mửa do tăng áp lực nội sọ chèn ép các nhân dây thần kinh sọ não; phù đĩa thị hay phù gai thị.
Thiếu máu não:Tại vùng thiếu máu não sẽ phát sinh những “ổ thiếu máu” kể cả trong trường hợp thiếu máu não không do chấn thương (thiếu máu não tạm thời hoặc vĩnh viễn, nhồi máu não…). Ở thiếu máu não sẽ hình thành ba vùng: vùng thiếu máu não quá mức sẽ xuất hiện vùng não hoại tử, không hồi phục; vùng bán ảnh là vùng nhu mô não cũng bị thiếu máu tương đối nặng nhưng chưa đến mức hoàn toàn bị hủy hoại, vẫn còn khả năng hồi phục; vùng não nguyên lành, vùng này có ý nghĩa rất quan trọng, nhất là vùng gần mạng lưới động mạch, có nhiều khả năng nhận và chuyển tiếp máu “ứng cứu” cho tế bào não tại vùng bán ảnh.
Tên di chứngmô tả
Bọc máu tụ nội sọ:Quan trọng bậc nhất là sự hình thành bọc máu tụ nội sọ do nhiều điểm hoại tử não hợp thành hoặc do đứt rách những động mạch lớn do chấn thương quá mạnh. Các khối máu tụ này có thể khu trú ở nhiều vùng của não. Tùy theo mức độ chấn thương, máu tụ có thể tập trung ở dưới màng cứng, trong não, trong não thất, dưới lều tiểu não. Trong đó, máu tụ trong não thất là một hậu quả nặng nề của CTSN. Khi bị vỡ, đứt các mạch máu lớn, máu tràn vào các não thất đến mức nặng là “lụt não thất” cũng thường xảy ra trong trường hợp xuất huyết não trong đột quỵ mạch máu não.
Phù não:Trong các hậu quả của CTSN, phù não là biến chứng phổ biến nhất và nguy hại nhất, đe dọa tính mạng nạn nhân.
Thoát vị não:Trường hợp phù não nặng sẽ gây nên thoát vị não. Phù não chèn ép quá mạnh gây nên tình trạng một phần của não bị đẩy ra, chui vào các khoang, khe, lỗ hở, đặc biệt nguy hiểm nhất là thể thoát vị não tại lỗ lớn của xương chẩm gây chèn ép hành tủy, nơi có “nút sống” là trung tâm chi phối hô hấp và tim mạch.
Hội chứng tăng áp lực nội sọ:Tất cả những biến chứng của chấn thương sọ não, trong đó có vai trò quan trọng của phù não đã dẫn đến hội chứng tăng áp lực nội sọ với ba triệu chứng chủ yếu: đau đầu (cảm giác đau theo nhịp mạch đập, đau giật hay đau như nổ tung đầu. Đau với cường độ ngày càng tăng lên làm bệnh nhân kêu rên, la hét); nôn mửa do tăng áp lực nội sọ chèn ép các nhân dây thần kinh sọ não; phù đĩa thị hay phù gai thị.
Thiếu máu não:Tại vùng thiếu máu não sẽ phát sinh những “ổ thiếu máu” kể cả trong trường hợp thiếu máu não không do chấn thương (thiếu máu não tạm thời hoặc vĩnh viễn, nhồi máu não…). Ở thiếu máu não sẽ hình thành ba vùng: vùng thiếu máu não quá mức sẽ xuất hiện vùng não hoại tử, không hồi phục; vùng bán ảnh là vùng nhu mô não cũng bị thiếu máu tương đối nặng nhưng chưa đến mức hoàn toàn bị hủy hoại, vẫn còn khả năng hồi phục; vùng não nguyên lành, vùng này có ý nghĩa rất quan trọng, nhất là vùng gần mạng lưới động mạch, có nhiều khả năng nhận và chuyển tiếp máu “ứng cứu” cho tế bào não tại vùng bán ảnh.
19 tháng 1 2018

chym :)  anh yêu em công chúa sama

19 tháng 1 2018
  1. bộ xương:

- Bộ xương được chia làm ba phần: xương đầu, xương thân và xương chi. Xương thân có thêm các đôi xương sườn.

      2. Các cơ quan dinh dưỡng:

a) Hệ tiêu hóa:

- Ống tiêu hóa, phân hóa rõ rệt, ruột già chứa phân đặc có khả năng hấp thụ nước trở lại.

b) Hệ tuần hoàn và hô hấp:

- Hệ tuần hoàn: tim, có vách ngăn tâm hấp thụ, 2 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu pha nhưng ít hơn so với ếch đồng.

- Hệ hô hấp: hoàn toàn bằng phổi, sự hít vào và thở ra được thực hiện nhờ cơ liên sườn.

c) Hệ bài tiết:

- Xuất hiện thận sau, có khả năng hấp thụ nước trở lại, nước tiểu đặc.

      3. Thần kinh và giác quan:

a) Hệ thần kinh:

- Bộ não phát triển, tiểu não và não trước phát triển mạnh tham gia các cử động phức tạp.

b) Giác quan:

- Tai: Có tai ngoài nhưng chưa có vành đai.

- Mắt: Cử động linh hoạt.

- Mi: Rất mỏng, có mi và tuyến lệ.

Sau đây là một số câu hỏi liên quan đến Conan1.Shinichi và Ran sinh ngày tháng nào?2.Shinichi tỏ tình Ran ở đâu?vào tập nào?3.Shinichi và Ran đã hôn nhau chưa?nếu có thì ở đâu và tập nào?4.Tên tác giả đã cho ra mắt bộ truyện tranh Conan?5.tên ông trùm tổ chức áo đen?6.Shinichi đã có ý định tỏ tình Ran vào nơi ông Yusaku Kudo đã tỏ tình bà Yukiko Kudo vào tập truyện nào?7.Conan đã ra chap bao...
Đọc tiếp

Sau đây là một số câu hỏi liên quan đến Conan
1.Shinichi và Ran sinh ngày tháng nào?
2.Shinichi tỏ tình Ran ở đâu?vào tập nào?
3.Shinichi và Ran đã hôn nhau chưa?nếu có thì ở đâu và tập nào?
4.Tên tác giả đã cho ra mắt bộ truyện tranh Conan?
5.tên ông trùm tổ chức áo đen?
6.Shinichi đã có ý định tỏ tình Ran vào nơi ông Yusaku Kudo đã tỏ tình bà Yukiko Kudo vào tập truyện nào?
7.Conan đã ra chap bao nhiêu?
8.Ai Haibara có tên thật là gì?
9.Hãy kể tên 5 người biết thân phận thật sự của Conan
10.Biệt danh của các thành viên tổ chức áo đen có điểm gì chung
11.Tên quán ăn ở dưới văn phòng thám tử Mouri là gì?
12.bạn thích cặp nào hơn:Shinichi vs Ran hay Shinichi vs Shiho?
13.tên của giám đốc sở cảnh sát Tokyo là gì?
14.tên của bạn thanh mai trúc mã của Hattori heiji là gì?
15.Ông bà Kudo lần đầu tiên xuất hiện vào tập nào?
16.Kaito Kid đời 1 có quan hệ gì với Kudo Shinichi?Nguồn gốc của cái tên Kaito Kid?
17.Bao nhiêu lần Ran nghi ngờ Conan là Shinichi
18.Sonoko là tiểu thư của tập đoàn nào?
19.Đôi thám tử nhí có bao nhiêu thành viên?đó là những ai?
20.Tên 2 cơ quan tình báo lớn của thế giới tham gia truy bắt tổ chức áo đen21.Những lúc Shinichi dâm dê nhất là khi nào?
22.những lúc Shinichi sôi máu nhất là khi nào
23.Shinichi rơi nước măt duy nhất 1 lần trong đời , đó là khi nào?
24.Ran tức giận nhất khi Shinichi nói câu gì?
25.Mouri Kogoro có biệt danh là gì?(2 biệt danh)
ai trả lời được 25 câu hỏi trên xứng đáng là Fan ruột Conan
Mình sẽ tặng 10 tick cho người trả lời đúng

5
1 tháng 1 2019

mình chết nghẹt rồi nghẹt thở rồi 

sao tl đc :)

1 tháng 1 2019

làm câu nào hay câu đấy

17 tháng 4 2019

Sự giống nhau về cấu tạo và ý nghĩa của các từ in đậm:

- Cấu tạo: Các bộ phận in đậm đều có kết cấu giống nhau.

- Ý nghĩa: đều chỉ các vật dụng quý

20 tháng 3 2020

Các bạn hãy trả lời nhanh nhé. Ba người nhanh tay và trả lời đúng nhất sẽ được mình k trước !!!!!!!!:)))))))

24 tháng 3 2020

1. lak hạnh phúc và tình yêu

2. lak do người tuyết 

3. lak mik phải mở cửa xe

22 tháng 11 2018

Trả lời:

Các câu dưới đây không có cặp từ trái nghĩa

Học tốt

22 tháng 11 2018

Ko có! 

Vì to-đẹp, hẹp-sâu ko trái nghĩa với nhau!

#Girl 2k6#

22 tháng 11 2018

Trả lời:

Không có cặp từ trái nghĩa nào. Vì to><nhỏ ; hẹp><rộng nhưng trong câu không có

Học tốt

22 tháng 11 2018

Ko có vì to-đẹp, hẹp-sâu đều ko giống nghĩa và trái nghĩa nhau!

(Cảm thấy đúng thì k cho tôi)

#Girl 2k6#

7 tháng 11 2022

..