Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Biện pháp điệp cấu trúc "Bao giờ... bao giờ"
- Tác dụng:
+ Tăng sức biểu hình biểu đạt gây ấn tượng với người đọc
+ Gợi lại kí ức tuổi thơ êm đềm bên người mẹ của mình
+ Qua đó ta thấy tình yêu thương và nỗi nhớ dành cho người mẹ của mình
Câu 1:
a. Để thỏa mãn ... trí tuệ - bổ sung ý nghĩa về mục đích, tác dụng
b. Mùa thu - bổ sung ý nghĩa về thời gian.
c. Dưới cầu, bên cầu - - bổ sung ý nghĩa về địa điểm, nơi chốn.
d. Hồi nhỏ, hồi chiến tranh - bổ sung ý nghĩa về thời gian.
e. Vì chuôm, vì chàng - bổ sung ý nghĩa về nguyên nhân.
g. Trưa, chiều - bổ sung ý nghĩa về thời gian.
h. Vì muốn mẹ sống thật lâu - bổ sung ý nghĩa về nguyên nhân.
i. Tảng sáng - bổ sung ý nghĩa về thời gian
Ven rừng - bổ sung ý nghĩa về nơi chốn, địa điểm
k. Đánh xoảng một cái - bổ sung ý nghĩa về tính chất.
a, Chép chính xác 3 câu thơ còn lại:
Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa.
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
b,Điệp ngữ "chưa ngủ" thể hiện ngoại cảnh và nội tâm của Bác, một tâm hồn nghệ sĩ hòa lẫn vào tâm hồn chiến sĩ. Người chưa ngủ không hẳn vì cảnh khuya quá đẹp mà đấy còn là sự thổn thức của một vị lãnh tụ lúc nào cũng lo nghĩ cho dân, cho nước.
c,Bài thơ " Cảnh khuya" của Hồ Chí Minh là một bài thơ hay mang đến cho chúng ta cảm nhận sâu sắc về vẻ đẹp của thiên nhiên và vẻ đẹp tâm hồn Bác. Ở hai câu thơ đầu, Bác đã dùng tâm hồn của một người thi sĩ để vẽ nên bức tranh thiên nhiên đẹp hoàn mỹ. Bức tranh núi rừng hiện ra rất sinh động bởi nó có cả tiếng suối, có trăng, có bóng hoa.“Tiếng suối” được ví von với “tiếng hát xa” gợi cho ta một cảm giác thanh bình. Có lẽ không gian đó rất yên ắng, mọi người, mọi vật đã chìm vào giấc ngủ, chỉ khi ấy thì Bác mới có thể lắng nghe được tiếng suối từ sau khe núi vọng về. Trong không gian tĩnh mịch với vẻ đẹp yên ả, bình lặng của thiên nhiên, tâm hồn thi sĩ như bị khuấy động. Bác trăn trở không phải vì cảnh sắc thiên nhiên mà trăn trở vì nỗi lo nước nhà chưa được độc lập. Trong mọi hoàn cảnh, Người vẫn luôn lo nghĩ về non sông. Tấm lòng rộng mở ấy của Bác thật khiên người ta cảm động và nể phục.
- bpnt là so sánh(như mẹ cha, như vợ chồng), nhân hóa( gọi vật như gọi người), ẩn dụ(hình ảnh cuối)-mình ko rõ có đúng ko
- mẹ, cha, vợ, chồng là những người mà ta yêu thương nhất. Trong bài, tác giả đã so sánh tình cảm của mình với tổ quốc giang sơn như máu mủ ruột thịt. Không chỉ vậy tác giả còn so sánh tình cảm mà tác giả dành cho quê hương đất nước cũng giống như máu thịt của mình-( một phần ko thể thiếu trong cơ thể con người)-. qua câu thơ thứ ba, tác giả đã sử dụng bpnt nhân hóa, gọi tổ quốc như một người thân thiết. " nếu cần ta sẽ chết" cùng câu thơ cuối đã cho thấy tình yêu thương mãnh liệt cua tác giả dành cho quê hương đất nước lớn lao ntn khi ông sẵn sàng hi sinh cả bản thân mình để bảo vệ tổ quốc.-mk viết ý thôi nha ko phải đoạn văn đâu
Câu 1: Phương thức biểu đạt chính là: Biểu cảm
Bài thơ sử dụng thể thơ lục bát.
Câu 2: Dấu chấm lửng ở câu thơ đầu tỏ ý còn nhiều sự vật, hiện tượng chưa được liệt kê khác. Bên cạnh đó có thể hiểu dấu ba chấm là tiếng ngân dài trong câu hát của người mẹ.
Câu 3: Biện pháp tu từ nhân hóa "trái hồng trái bưởi đánh đu ngày rằm" kết hợp cùng biện pháp điệp cấu trúc "Bao giờ cho đến..."
Tác dụng:
- Tăng tính biểu hình biểu đạt gây ấn tượng sâu sắc với người đọc.
- Khơi gợi khát khao thời thơ ấu với những hình ảnh quen thuộc
- Tô đậm tình cảm của tác giả đối với hồi ức tuổi thơ của mình.
Câu 4: Đoạn thơ trên gửi tới chúng ta thông điệp: ghi nhớ công lao chăm sóc dưỡng dục trời bể của mẹ. Chúng ta cần sống sao cho tròn đạo hiếu, đối xử thật tốt với mẹ đừng khiến mẹ phải buồn hay lo lắng về chúng ta.