K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 2 2017

\(KCl.MgCl_2.xH_2O\rightarrow KCl+MgCl_2+xH_2O\)

a a a

Ta có: \(m_{muối}=m_{KCl}+m_{MgCl_2}\Leftrightarrow6,78=74,5a+95a\Leftrightarrow a=0,04\)

\(\Rightarrow M_{KCl.MgCl_2.xH_2O}=\dfrac{11,1}{0,04}=277,5\Leftrightarrow74,5+95+18x=277,5\Leftrightarrow x=6\)

Vậy có 6 phân tử nước

11 tháng 3 2022

a) \(n_{H_2O}=\dfrac{33,3-20,34}{18}=0,72\left(mol\right)\)

\(n_{KCl.MgCl_2.xH_2O}=\dfrac{33,3}{169,5+18x}\left(mol\right)\)

=> \(\dfrac{33,3}{169,5+18x}.x=0,72\)

=> x = 6

b)

\(n_{KCl.MgCl_2.6H_2O}=\dfrac{33,3}{277,5}=0,12\left(mol\right)\)

1 mol KCl.MgCl2.6H2O có 3 mol Cl

=> nCl = 0,36 (mol)

Số nguyên tử Cl = 0,36.6.1023 = 2,16.1023 (nguyên tử)

LP
11 tháng 3 2022

Bài này phải cho giá trị của x mới làm được.

Cacnalit là muối KCl.MgCl2.6H2O

➝ Phân tử khối của cacnalit là: (39 + 35,5) + (24 + 35,5.2) + 6.(2 + 16) = 277,5 g/mol

➝ n cacnalit = 33,3/277,5 = 0,12 mol

Cứ 1 phân tử KCl.MgCl2.6H2O có 3 nguyên tử clo

➝ 0,12 mol KCl.MgCl2.6H2O có 0,12.3 = 0,36 mol clo

➝ số nguyên tử clo có trong 33,3 gam cacnalit là 0,36.6,02.1023 = 2,1672.1023

13 tháng 3 2022

Cho 26g kẽm phản ứng hoàn toàn với dung dịch axit Clohiđric (dư) thử được kẽm clorua (ZnCl2) và khí hiđro.

a, Viết phản ứng hóa học cho phản ứng

b, Tính thể tích khí hiđro sinh ra ở (điều kiện tiêu chuẩn)

c, Tính khối lượng mối thu được sau phản ứng 

23 tháng 6 2021

\(n_{MCl_2}=n_{MCl_2\cdot2H_2O}=\dfrac{8.32}{137+35.5\cdot2}=0.04\left(mol\right)\)

\(m_{MCl_2\cdot2H_2O}=0.04\cdot\left(137+71+2\cdot18\right)=7.6\left(g\right)\)

23 tháng 6 2021

Hình như đoạn tính mMCl2.2H2O phải bằng 9,76 chứ nhỉ?

21 tháng 12 2019

Khối lượng của muối tinh khiết: 49,6-47,1= 2,5(g)

7 tháng 7 2017

Gọi công thức muối ngậm nước có dạng: RSO 4 . nH 2 O

Theo đề bài ta có hệ phương trình:

  Đề kiểm tra Hóa học 8

Vậy công thức của muối sắt là: FeSO 4 . 7 H 2 O

9 tháng 9 2017

mH2O = 69,6 – 49,6 = 20 (g)

Độ tan của muối ở  19 0 C

30 tháng 5 2018

21 tháng 12 2019

mdd = 86,26 – 60,26 = 26(g)

mct = 66,26 – 60,26 = 6 (g) ⇒ mH2O = 26 - 6 = 20g

Độ tan của muối ở 20°C là:

Giải bài tập Hóa học lớp 8 | Giải hóa lớp 8

Vậy độ tan của muối ở 20°C là 30 gam