K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 3 2022

Tê giác:đi,chạy.

Gấu trúc:đi,chạy và sẽ tự di chuyển đến nơi ấm khi thời tiết chỗ đó lạnh.

Hươu cao cổ:đi,phi nước đại.

Báo:đi,chạy,phi.

Tinh tinh:đi,chạy,leo trèo.

20 tháng 4 2022

bạn tham khảo nha

cho các loài thú sau: thỏ, mèo, chuột đồng, chuột chù, chuột chủi, bò, vượn, dơi, gấu, voi, ngựa, các heo, kanguru, tê giác, hươu, tinh tinh, chó sói. hãy sắp xếp chúng vào các bộ của lớp thú:

-Bộ thú huyệt : Thú mỏ vịt 

-Bộ thú túi : kanguru ,

-Bộ cá voi : Cá heo,cá voi,

-Bộ ăn sâu bọ :chuật chù,

-Bộ gặm nhấm :chuật đồng ,sóc ,nhím

-Bộ ăn thịt : Chó sói , báo ,mèo 

-Thỏ thuộc bộ động vật có vú.

chúc bạn học tốt nha!

20 tháng 4 2022

-bộ thỏ:thỏ

-bộ thú túi:kanguru

-bộ dơi: dơi

-bộ cá voi:cá heo

-bộ sâu bọ:chuột chù,chuột chũi

-bộ gặm nhấm:thỏ,chuột đồng

-bộ ăn thịt:mèo,chó sói,gấu

-bộ guốc chẵn:bò,hươu

-bộ guốc lẻ:ngựa,tê giác

-bộ voi: voi

-bộ linh trưởng:vượn,tinh tinh

28 tháng 3 2017

Cơ thể và đuôi của thú mỏ vịt được bao phủ bởi bộ lông dày, màu nâu để giữ con vật được ấm áp. Lông không thấm nước, và có kết cấu giống chuột chũi. Thú mỏ vịt dùng đuôi nó để dự trữ chất béo (đặc điểm thích nghi này cũng xuất hiện ở quỷ Tasmania). Nó có chân màng và một cái mỏ rộng, giống như làm bằng cao su; đặc điểm này gần với vịt hơn bất kỳ động vật có vú nào ngày nay. Màng chân lớn hơn ở chân trước và được gập lại khi đi bộ trên đất liền. Không giống mỏ chim (mỏ trên và dưới tách ra để lộ miệng), mỏ của thú mỏ vịt là một cơ quan cảm giác và miệng ở mặt dưới. Lỗ mũi ở mặt trên của mỏ, còn mắt và tai nằm trên một rãng, rãnh này được đóng lại khi bơi. Thú vỏ vịt phát ra một tiếng kêu thấp khi bị quấy rầy và một loạt các âm thanh khác đã được báo cáo trong mẫu vật bị giam cầm.

 

 

28 tháng 3 2017

-thu mo vit di chuyen la di tren can va boi duoi nc,doi song va tap tinh song la cau chep o SGK trang 156 tu muc 2 den muc 4

-kanguru tap tinh va doi song la cau chep o SGK trang 157 tu muc 2 den muc 4,di chuyen la nhay

-ho, bao doi song la song theo dan,di chuyen la chi chay bang cac ngon chan tiep xuc voi mat dat nen chay rat nhanh

-su tu nhu tren

-lon, huou di chuyen la nhanh vi thg co chan cao,chuc ong chan,co chan va ngon chan gan nhu thang hang dot cuoi cua ngon chan co guoc bao boc moi cham dat nen co dt tiep suc hep,doi song la theo dan

-ngua van di chuyen thi giong ***** va huou,doi song cung giong nhau

-khi doi song la o tren cay,di chuyen bang ban chan,thuc an la thuc vat la chu yeu

-trau nc, gau trang, ha ma thi minh ko biet dc dau

*chu thich:

+thuc an,tap tinh may cai nay thi minh ko biet cho minh xin loi nha

+nhung cai minh viet nghieng thi la cau tra loi day

+2 cau dau tien minh co ghi doi sonh va tap tinh la minh danh dau SGK day nha trang minh ghi cu the roi do

Minh chi tra loi cho cau dc nhu the thoi nha con may cau minh ko tra loi dc thi cho minh xin loi nha Huyen Anh Kute

13 tháng 4 2022

C

13 tháng 4 2022

c

5 tháng 5 2022

nhóm guốc chẵn:lợn rừng,hươu

nhóm guốc lẻ:còn lại

7 tháng 12 2016

Kết quả hình ảnh cho cấu tạo của trai sông

+Cách dinh dưỡng theo kiểu hút nước để lọc lấy vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh, các dộng vật nhỏ khác có tác dụng lọc sạch môi trong nước
+Vỏ trai hé mở cho chân trai hình lưỡi rìu thò ra. Nhờ chân trai thò ra rồi thụt vào, kết hợp với động tác đóng mở vỏ mà trai di chuyển chậm chạp trong bùn với tốc độ 30 – 40 cm một giờ, vì cơ chân của trai kém phát triển, để lại phía sau một đường rãnh trên bùn rất bằng phẳng.

+Trai sông thụ tinh ngoài. Cơ thể trai phân tính.Đến mùa sinh sản, trai cái nhận tinh trùng của trai đực chuyển theo dòng nước vào để thụ tinh, trứng non đẻ ra được giữ trong tấm mang. Ấu trùng nở ra, sống trong mang mẹ một thời gian rồi bám vào da mang cá một vài tuần nữa mới rơi xuống bùn phát triển thành trai trưởng thành.

+Người ta đếm số tuổi của con trai sông bằng cách đếm số vòng ở trên vỏ trai (lớp xà cừ )năm nào trai có đủ thức ăn , điều kiện sống tôt thì vòng tăng trưởng sẽ rộng và to ! quan sát hình này sẽ thấy được các vòng cung , bao nhiêu vòng cung là bấy nhiêu tuổi của trai !

6 tháng 4 2022

Câu 2:

- Bộ Thú huyệt - Đại diện: Thú mỏ vịt Thú đẻ con (thú con ép mỏ vào bụng mẹ lấy sữa hoặc bơi theo thú mẹ, uống sữa hòa tan trong nước )

- Bộ Thú túi - Đại diện: Kanguru - Con sơ sinh rất nhỏ được nuôi trong túi da ở bụng thú mẹ  (thú con nhỏ, ngoạm chặt vú của thú mẹ cho sữa chảy vào

Câu 3:

-Thú guốc chẵn : lợn, bò, trâu, lạc đà

-Thú guốc lẻ : ngựa, tê giác, hươu, voi châu phi

ok, được chưa? :(

7 tháng 4 2022

Cám ơn bạn nhiều.

12 tháng 9 2016

(1): mọc chồi

(2): trứng phân cắt nhiều lần, cuối cùng tạo thành thuỷ tức con

(3): lại cơ thể toàn vẹn chỉ từ một phần cơ thể cắt ra.

1. mọc chồi 

2. trứng chia cắt nhiều lần cuối cùng tạo thành thủy tức con

3 .lại cơ thể toàn vẹn chỉ từ một phần cơ thể tách ra

29 tháng 3 2022

tham khảo

 

1. Môi trường sống của thú rất đa dạng:

   - Thú sống trên mặt đất: thường ở nơi trống trải, có ít chỗ trú ẩn và nhiều thức ăn (bộ Móng Guốc, bộ Gặm nhấm, bộ Ăn sâu bọ ...).

   - Thú sống trong đất : Có loài đào hang để ở (chuột đồng, dúi, nhím). Có loài đào tìm kiếm thức ăn trong đất (chuột chũi).

   - Thú ở nước : Có loài chỉ sống trong nước (cá voi, cá đen phin, bò nước). Có loài sống ở nước nhiều hơn (thú mỏ vịt, rái cá, hải li ...).

   - Thú bay lượn : có loài ban ngày ở trong hốc cây, ban đêm đi kiếm ăn trên không trung (dơi ăn sâu bọ); sống trên cây, ăn quả (dơi quả); có loài hoạt động về ban ngày (sóc bay).

2. Các hình thức di chuyển của thú cũng khá đa dạng, tùy thuộc môi trường sống:

   - Trên cạn: Đi, chạy bằng 4 chân hoặc 2 chân (thú móng Guốc, thú Ăn thịt, thỏ, kanguru, khỉ, vượn ...), leo trèo (sóc, vượn, báo, mèo rừng ...).

   - Trên không: Bay (dơi), lượn (cầy bay, sóc bay).

   - Dưới nước: Bơi (cá voi, cá đen phin, rái cá, hải li, trâu nước ...).

3. + Các cách thức kiếm ăn: săn mồi, tìm mồi, rình mồi; mồi: ăn thịt sống, ăn xác chết, ăn tạp, ăn thực vật.

    + Tập tính sinh sản: khác nhau tùy loài. Nhưng đều theo quy trình chung: giao hoan (đánh nhau tranh giành con cái), giao phối, đẻ con/ đẻ trứng, chăm sóc con non, nuôi dạy con non.

29 tháng 3 2022

1. Môi trường sống của thú rất đa dạng:

   - Thú sống trên mặt đất: thường ở nơi trống trải, có ít chỗ trú ẩn và nhiều thức ăn (bộ Móng Guốc, bộ Gặm nhấm, bộ Ăn sâu bọ ...).

   - Thú sống trong đất : Có loài đào hang để ở (chuột đồng, dúi, nhím). Có loài đào tìm kiếm thức ăn trong đất (chuột chũi).

   - Thú ở nước : Có loài chỉ sống trong nước (cá voi, cá đen phin, bò nước). Có loài sống ở nước nhiều hơn (thú mỏ vịt, rái cá, hải li ...).

   - Thú bay lượn : có loài ban ngày ở trong hốc cây, ban đêm đi kiếm ăn trên không trung (dơi ăn sâu bọ); sống trên cây, ăn quả (dơi quả); có loài hoạt động về ban ngày (sóc bay).

2. Các hình thức di chuyển của thú cũng khá đa dạng, tùy thuộc môi trường sống:

   - Trên cạn: Đi, chạy bằng 4 chân hoặc 2 chân (thú móng Guốc, thú Ăn thịt, thỏ, kanguru, khỉ, vượn ...), leo trèo (sóc, vượn, báo, mèo rừng ...).

   - Trên không: Bay (dơi), lượn (cầy bay, sóc bay).

   - Dưới nước: Bơi (cá voi, cá đen phin, rái cá, hải li, trâu nước ...).

3. + Các cách thức kiếm ăn: săn mồi, tìm mồi, rình mồi; mồi: ăn thịt sống, ăn xác chết, ăn tạp, ăn thực vật.

    + Tập tính sinh sản: khác nhau tùy loài. Nhưng đều theo quy trình chung: giao hoan (đánh nhau tranh giành con cái), giao phối, đẻ con/ đẻ trứng, chăm sóc con non, nuôi dạy con non