Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a.
- Lấy mẫu thử và đánh dấu
- Cho quỳ tím vào các mẫu thử
+ Mẫu thử làm quỳ tím hóa xanh chất ban đầu là NaOH
+ Mẫu thử làm quỳ tím hóa đỏ chất ban đầu là HCl, HNO3 (I)
+ Mẫu thử không làm quỳ tím chuyển màu chất ban đầu là Na2SO4, NaNO3 (II)
- Cho AgNO3 vào nhóm I
+ Mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng chất ban đầu là HCl
HCl + AgNO3 \(\rightarrow\) AgCl + HNO3
+ Mẫu thử không hiện tượng chất ban đầu là HNO3
- Cho Ba(OH)2 vào nhóm II
+ Mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng chất ban đầu là Na2SO4
Na2SO4 + Ba(OH)2 \(\rightarrow\) BaSO4 + 2NaOH
+ Mẫu thử không hiện tượng chất ban đầu là NaNO3
b.
- Lấy mẫu thử và đánh dấu
- Cho quỳ tím vào các mẫu thử
+ Mẫu thử làm quỳ tím hóa xanh chất ban đầu là NaOH
+ Mẫu thử không làm quỳ tím chuyển màu chất ban đầu là NaCl, Ba(NO3)2 (I)
- Cho AgNO3 vào nhóm I
+ Mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng chất ban đầu là NaCl
NaCl + AgNO3 \(\rightarrow\) AgCl + NaNO3
+ Mẫu thử không hiện tượng chất ban đầu là Ba(NO3)2
Độ tan trong nước của một chất phụ thuộc vào bản chất liên kết của chất đó.
- Các chất chứa liên kết ion, CHT phân cực thường dễ tan trong nước vì nước là dung môi phân cực. Vì vậy mà NaCl (lk ion) , HCl (CHT phân cực) dễ tan trong nước.
- Các chất chứa liên kết CHT không phân cực không tan trong nước vì nước là dung môi phân cực. Vì vậy CO2, N2, O2,... ko tan trong nước
a)
\(4HCl+MnO_2\rightarrow MnCl_2+Cl_2+2H_2O\\ 3Cl_2+2Fe\xrightarrow[]{t^o}2FeCl_3\\ FeCl_3+3NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_3+3NaCl\\ 2NaCl+H_2SO_{4\left(\text{đ}\right)}\xrightarrow[]{t^o}Na_2SO_4+2HCl\)
b)
\(2KMnO_4+16HCl\rightarrow2KCl+2MnCl_2+5Cl_2+8H_2O\\ Cl_2+H_2\xrightarrow[]{a/s}2HCl\\ 6HCl+Fe_2O_3\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\\ FeCl_3+3AgNO_3\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_3+3AgCl\)
c)
\(MnO_2+4HCl\rightarrow MnCl_2+Cl_2+2H_2O\\ Cl_2+H_2\xrightarrow[]{a/s}2HCl\\ 2HCl+Fe\rightarrow FeCl_2+H_2\\ FeCl_2+2AgNO_3\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_2+2AgCl\)
d)
\(3Cl_2+6KOH_{\left(\text{đ}\text{ặ}c\right)}\xrightarrow[]{t^o}5KCl+KClO_3+3H_2O\\ 2KClO_3\xrightarrow[MnO_2]{t^o}2KCl+3O_2\\ 2KCl\xrightarrow[]{\text{đ}pnc}2K+Cl_2\\ Cl_2+Ca\xrightarrow[]{t^o}CaCl_2\)
e)
\(2KMnO_4+16HCl\rightarrow2KCl+2MnCl_2+5Cl_2+8H_2O\\ 3Cl_2+6KOH_{\left(\text{đ}\text{ặ}c\right)}\xrightarrow[]{t^o}5KCl+KClO_3+3H_2O\\ 2KClO_3\xrightarrow[MnO_2]{t^o}2KCl+3O_2\\ 2KCl\xrightarrow[]{\text{đ}pnc}2K+Cl_2\)
g)
\(2KI+O_3+H_2O\rightarrow2KOH+I_2+O_2\\ I_2+H_2\xrightarrow[]{t^o,p,xt}2HI\\ 2HI+Cl_2\rightarrow2HCl+I_2\\ KOH+HCl\rightarrow KCl+H_2O\)
Em comment thêm 1 cái nhé, câu trả lời được 2GP á.
a, Cl2 + 2Na -> (t°) 2NaCl
2NaCl + H2SO4 -> Na2SO4 + 2HCl
4HCl + MnO2 -> MnCl2 + 2H2O + Cl2
Ca + Cl2 -> (t°) CaCl2
b, 4HCl + MnO2 -> MnCl2 + 2H2O + Cl2
2Fe + 3Cl2 -> (t°) 2FeCl3
FeCl3 + 3NaOH -> Fe(OH)3 + 3NaCl
2NaCl + H2SO4 -> Na2SO4 + 2HCl
c, MnO2 + 4HCl -> MnCl2 + 2H2O + Cl2
3Cl2 + 6KOH (đặc nóng) -> 5KCl + KClO3 + 3H2O
2KCl + H2SO4 -> K2SO4 + 2HCl
4HCl + MnO2 -> MnCl2 + 2H2O + Cl2
2Cl2 + 2Ca(OH)2 -> CaCl2 + Ca(OCl)2 + 2H2O
d, 16HCl + 2KMnO4 -> 5Cl2 + 8H2O + 2KCl + 2MnCl2
3Cl2 + 6KOH (đặc nóng) -> 5KCl + KClO3 + 3H2O
2KCl -> (đpnc) 2K + Cl2
Cl2 + 2NaBr -> 2NaCl + Br2
Br2 + 2NaI -> 2NaBr + I2
Cho các chất đó tác dụng với dd AgNO3
- Nếu là muối clorua hoặc HCl thì tạo kết tủa trắng AgCl.
- Nếu là muối bromua hoặc HBr thì tạo kết tủa vàng nhạt AgBr.
- Nếu là muối iotua hoặc HI thì tạo kết tủa vàng AgI.
- Lấy mẫu thử và đánh dấu
- Cho quỳ tím ẩm vào các mẫu thử
+ Mẫu thử làm quỳ tím hóa đỏ khí ban đầu là HCl
+ Mẫu thừ không hiện tượng chất ban đầu là Cl2 và O2 (I)
- Cho que đóm vào nhóm I
+ Mẫu thử bùng cháy chất ban đầu O2
+ Mẫu thử còn lại là Cl2