Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Độ lớn vận tốc của quả cầu tăng lên so với vận tốc của nó trong thí nghiệm 1.
- Công của quả cầu A thực hiện lớn hơn so với trước.
Như vậy, khi vận tốc tăng thì động năng tăng. Các thí nghiệm chính xác cho thấy động năng tăng tỉ lệ với bình phương vận tốc.
C6:
So với TN1, lần này miếng gỗ B chuyển động được đoạn dài hơn. Như vậy khả năng thực hiện công của quả cầu A lần này hơn lần trước. quả cầu A lăn tử vị trí cao hơn nên vận tốc của nó khi đập vào miếng gỗ B lớn hơn trước. Qua TN2 có thể rút ra kết luận: Động năng của quả cầu A phụ thuộc vào vận tốc của nó. Vận tốc càng lớn thì động năng càng lớn.
C7:
Miếng gỗ B chuyển động được đoạn đường dài hơn, như vậy công của quả cầu A’ thực hiện được lớn hơn công của quả cầu A thực hiện lúc trước. TN3 cho thấy, động năng của quả cầu còn phụ thuộc vào khối lượng của nó. Khối lượng của vật càng lớn , thì động năng của vật càng lớn.
C8:
Động năng phụ thuộc vận tốc và khối lượng của nó.
tóm tắt
tđồng=120oC
tnước=30oC
mnước=0,5kg
tcb=40oC
cnước=4200J/kg.k
\(c_{đồng}\)=380J/kg.k
_____________
a)Qnước=?J
b)\(m_{đồng}\)=?kg
giải
a)nhiệt lượng để nước tăng từ 30oC lên 40oC là:
Qnước=mnước.cnước.(tcb-tnước)=0,5.4200.(40-30)=21000(J)
b)nhiệt lược để quả cầu đồng giảm từ 120oC xuống 40oC là:
\(Q_{đồng}=m_{đồng}.c_{đồng}.\left(t_{đồng}-t_{cb}\right)=m_{đồng}.380.\left(120-40\right)\)
theo phương trình cân bằng nhiệt ta có
\(Q_{nước}=Q_{đồng}\)
<=>\(21000=m_{đồng}.380\left(120-40\right)\)
<=>\(m_{đồng}\approx0,69\left(^oC\right)\)
Nhiệt lượng do cầu tỏa ra là
\(Q_1=m_1c_1\Delta t=0,2.880\left(100-27\right)=12848\left(J\right)\)
Theo pt cân bằng nhiệt, ta đc
\(Q_{tỏa}=Q_{thu}\left(Q_1=Q_2\right)\\ \Leftrightarrow0,2.880\left(100-27\right)=m_2.4200\left(27-20\right)=12848\\ \Rightarrow m_2\approx0,44\left(kg\right)\)
D.