Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo nhé!
Luận điểm của văn bản: Cần tạo ra thói quen tốt trong đời sống xã hội.Để khẳng định cho luận điểm đó, người viết đã đưa ra các luận cứ và dẫn chứng để khẳng định:
Luận cứ 1: Có thói quen tốt và thói quen xấu.Dẫn chứng:Luôn dậy sớm, luôn đúng hẹn, giữ lời hứa, luôn đọc sách là thói quen tốt.Hút thuốc lá hay cáu giận, mất trật tự là thói quen xấu.Luận cứ 2: Có người biết phân biệt tốt và xấu nhưng vì đã thành thói quen nên rất khó bỏ, khó sửa.Dẫn chứng: vì có thói quen hút thuốc là nên cũng có thói quen gạt tàn bừa bãi ra nhàLuận cứ 3: Một thói quen xấu ta thường gặp hằng ngày là thói quen vứt rác bừa bãi. Thói quen này thành tệ nạnDẫn chứng:Ản chuối xong là tiện tay vứt vỏ ngay ra cửa, ra đường => rác cứ ùn lên thành con sông rác, mất vệ sinh nặng nề.Có người còn tiện tay ném cả ly, vỏ chai vỡ ra đường=> trẻ em, cụ già giẫm phải, chảy máu rất nguy hiểm.Luận cứ 4: Tạo được thói quen tốt thì khó, nhưng nhiễm thói xấu thì dễ.Nhận xét về lập luận: Văn bản có lập luận rất chặt chẽ, từ những vấn đề chung triển khai thành các ý cụ thể, sau đó rút ra lời khuyên: Cho nên mỗi người, mỗi gia đình hãy tự xem lại mình để tạo ra nếp sống đẹp, văn minh cho xã hội. Như vậy, với cách lập luận như trên, bài văn đã làm nổi bật được luận điểm và thuyết phục được người đọc bởi vì văn bản đã đặt ra một vấn đề bức thiết trong cuộc sống, cách giải quyết của tác giả chặt chẽ, xác đáng.Tham khảo nhé!
Luận điểm của văn bản: Cần tạo ra thói quen tốt trong đời sống xã hội.
Để khẳng định cho luận điểm đó, người viết đã đưa ra các luận cứ và dẫn chứng để khẳng định:
Luận cứ 1: Có thói quen tốt và thói quen xấu.Dẫn chứng:Luôn dậy sớm, luôn đúng hẹn, giữ lời hứa, luôn đọc sách là thói quen tốt.Hút thuốc lá hay cáu giận, mất trật tự là thói quen xấu.Luận cứ 2: Có người biết phân biệt tốt và xấu nhưng vì đã thành thói quen nên rất khó bỏ, khó sửa.Dẫn chứng: vì có thói quen hút thuốc là nên cũng có thói quen gạt tàn bừa bãi ra nhàLuận cứ 3: Một thói quen xấu ta thường gặp hằng ngày là thói quen vứt rác bừa bãi. Thói quen này thành tệ nạnDẫn chứng:Ản chuối xong là tiện tay vứt vỏ ngay ra cửa, ra đường => rác cứ ùn lên thành con sông rác, mất vệ sinh nặng nề.Có người còn tiện tay ném cả ly, vỏ chai vỡ ra đường=> trẻ em, cụ già giẫm phải, chảy máu rất nguy hiểm.Luận cứ 4: Tạo được thói quen tốt thì khó, nhưng nhiễm thói xấu thì dễ.Nhận xét về lập luận: Văn bản có lập luận rất chặt chẽ, từ những vấn đề chung triển khai thành các ý cụ thể, sau đó rút ra lời khuyên: Cho nên mỗi người, mỗi gia đình hãy tự xem lại mình để tạo ra nếp sống đẹp, văn minh cho xã hội. Như vậy, với cách lập luận như trên, bài văn đã làm nổi bật được luận điểm và thuyết phục được người đọc bởi vì văn bản đã đặt ra một vấn đề bức thiết trong cuộc sống, cách giải quyết của tác giả chặt chẽ, xác đáng.
- Luận điểm: Cần tạo ra thói quen tốt trong đời sống xã hội.
- Luận cứ:
+ Luận cứ 1: Lí lẽ - Trong cuộc sống, có thói quen tốt.
Luôn dậy sớm, luôn đúng hẹn, giữ lời hứa là thói quen tốt.Hút thuốc lá hay cáu giận, mất trật tự là thói quen xấu.+ Luận cứ 2: Lí lẽ - Thói quen xấu sẽ gây hại đến cộng đồng, tác động tiêu cực đến môi trường sống.
Hút thuốc lá, hay cáu giận, mất trật tự; vứt rác bừa bãi, khiến nhiều khu dân cư phải chịu hậu quả mất vệ sinh nặng nề, có người còn có cái cốc vỡ cũng tiện tay ném ra đường. Vì thế trẻ em, cụ già giẫm phải, chảy máu chân rất nguy hiểm,...+ Luận cứ 3: Hãy tự xem lại mình để loại bỏ thói quen xấu, tạo ra nếp sống đẹp, văn minh cho xã hội.
- Cách lập luận:
+ Từ việc phân tích tác hại của thói quen xấu, tác giả nhắc nhở mọi người hãy tạo ra thói quen tốt để tạo ra nếp sống văn minh cho xã hội.
Hai thói quen cùng tồn tại.Tác hại của thói quen xấu.Thói quen xấu khó sửa, dễ nhiễm.Phải tự xem lại mình để tạo ra nếp sống đẹp.- Sức thuyết phục của bài văn: Lập luận chặt chẽ, hợp lí, đúng đắn, đầy sức thuyết phục.
Luận điểm của văn bản: Cần tạo ra thói quen tốt trong đời sống xã hội .
Để khẳng định cho luận điểm đó , người viết đã đưa ra các luận cứ và dẫn chứng để khẳng định :
Luận cứ 1: Có thói quen tốt và thói quen xấu .
Dẫn chứng
- Luôn dậy sớm , luôn đúng hẹn , giữ lời hứa , luôn đọc sách là thói quen tốt .
- Hút thuốc hay cáu giận , mất trật tự là thói quen xấu .
Luận cứ 2: Có người biết phân biệt tốt và xấu nhưng vì đã thành thói quen nên rất khó bỏ , khó sửa .
Dẫn chứng : vì có thói quen hút thuốc lá nên cũng có thói quen gạy tàn bừa bãi ra nhà .
Luận cứ 3: Một thói quen xấu ta thường gặp hằng ngày là thói quen vứt rác bừa bãi . Thói quen này thành tệ nạn .
Dẫn chứng :
Ăn chuối xong là tiện tay vứt ngay ra ngoài cửa , ra đường ⇒ rác cứ ùn lên thành con sông rác , mất vệ sinh nặng nề .
Có người còn tiện tay ném cả ly , vỏ chai vỡ ra đường ⇒ trẻ em cụ già dẫm phải , chảy máu rất nguy hiểm .
Luận cứ 4:Tạo được thói quen tốt thì khó , nhưng nhiễm thói xấu thì dễ.
Nhận xét về lập luận : Văn bản có lập luận rất chặt chẽ , từ những vấn đề chung triển khai thành các ý cụ thể , sau đó rút ra lời khuyên . Cho nên mỗi người mỗi gia đình hãy tự xem lại mình để tạo ra nếp sống đẹp , văn minh cho xã hội Như vậy với cách lập luận trên , bài văn đã làm nổi bật được luận điểm và thuyết phục người đọc bởi vì văn bản đã đặt ra một vấn đề bức thiết trong cuộc sống , cách giải quyết của tác giả chặt chẽ , xác đáng.
nếu sai mong bạn bỏ qua .
Luận điểm của văn bản: Cần tạo ra thói quen tốt trong đời sống xã hội .
Để khẳng định cho luận điểm đó , người viết đã đưa ra các luận cứ và dẫn chứng để khẳng định :
Luận cứ 1: Có thói quen tốt và thói quen xấu .
Dẫn chứng
- Luôn dậy sớm , luôn đúng hẹn , giữ lời hứa , luôn đọc sách là thói quen tốt .
- Hút thuốc hay cáu giận , mất trật tự là thói quen xấu .
Luận cứ 2: Có người biết phân biệt tốt và xấu nhưng vì đã thành thói quen nên rất khó bỏ , khó sửa .
Dẫn chứng : vì có thói quen hút thuốc lá nên cũng có thói quen gạy tàn bừa bãi ra nhà .
Luận cứ 3: Một thói quen xấu ta thường gặp hằng ngày là thói quen vứt rác bừa bãi . Thói quen này thành tệ nạn .
Dẫn chứng :
Ăn chuối xong là tiện tay vứt ngay ra ngoài cửa , ra đường ⇒ rác cứ ùn lên thành con sông rác , mất vệ sinh nặng nề .
Có người còn tiện tay ném cả ly , vỏ chai vỡ ra đường ⇒ trẻ em cụ già dẫm phải , chảy máu rất nguy hiểm .
Luận cứ 4:Tạo được thói quen tốt thì khó , nhưng nhiễm thói xấu thì dễ.
Nhận xét về lập luận : Văn bản có lập luận rất chặt chẽ , từ những vấn đề chung triển khai thành các ý cụ thể , sau đó rút ra lời khuyên . Cho nên mỗi người mỗi gia đình hãy tự xem lại mình để tạo ra nếp sống đẹp , văn minh cho xã hội Như vậy với cách lập luận trên , bài văn đã làm nổi bật được luận điểm và thuyết phục người đọc bởi vì văn bản đã đặt ra một vấn đề bức thiết trong cuộc sống , cách giải quyết của tác giả chặt chẽ , xác đáng.
nếu sai mong bạn bỏ qua .
Nêu luận điểm, luận cứ, lập luận trong văn bản cần tạo ra thói quen tốt trong đời sống xã hội(SGK/9)
Em tham khảo nhé !!!
Luận điểm của văn bản: Cần tạo ra thói quen tốt trong đời sống xã hội.
Để khẳng định cho luận điểm đó, người viết đã đưa ra các luận cứ và dẫn chứng để khẳng định:
Luận cứ 1: Có thói quen tốt và thói quen xấu.Dẫn chứng:Luôn dậy sớm, luôn đúng hẹn, giữ lời hứa, luôn đọc sách là thói quen tốt.Hút thuốc lá hay cáu giận, mất trật tự là thói quen xấu.
Luận cứ 2: Có người biết phân biệt tốt và xấu nhưng vì đã thành thói quen nên rất khó bỏ, khó sửa.Dẫn chứng: vì có thói quen hút thuốc là nên cũng có thói quen gạt tàn bừa bãi ra nhà
Luận cứ 3: Một thói quen xấu ta thường gặp hằng ngày là thói quen vứt rác bừa bãi. Thói quen này thành tệ nạnDẫn chứng:Ản chuối xong là tiện tay vứt vỏ ngay ra cửa, ra đường => rác cứ ùn lên thành con sông rác, mất vệ sinh nặng nề.Có người còn tiện tay ném cả ly, vỏ chai vỡ ra đường=> trẻ em, cụ già giẫm phải, chảy máu rất nguy hiểm.
Luận cứ 4: Tạo được thói quen tốt thì khó, nhưng nhiễm thói xấu thì dễ.
Nhận xét về lập luận: Văn bản có lập luận rất chặt chẽ, từ những vấn đề chung triển khai thành các ý cụ thể, sau đó rút ra lời khuyên: Cho nên mỗi người, mỗi gia đình hãy tự xem lại mình để tạo ra nếp sống đẹp, văn minh cho xã hội. Như vậy, với cách lập luận như trên, bài văn đã làm nổi bật được luận điểm và thuyết phục được người đọc bởi vì văn bản đã đặt ra một vấn đề bức thiết trong cuộc sống, cách giải quyết của tác giả chặt chẽ, xác đáng.
- Luận điểm chính của bài văn thể hiện ở:
+ Có người biết phân biệt tốt và xấu, nhưng vì đã thành thói quen nên rất khó bỏ, khó sửa.
+ Tạo được thói quen tốt là rất khó. Nhưng nhiễm thói quen xấu thì dễ. Cho nên mỗi người, mỗi gia đình hãy tự xem lại mình để tạo ra nếp sống đẹp, văn minh cho xã hội.
- Luận điểm chính trên được triển khai với các lí lẽ:
+ Trong cuộc sống, có thói quen tốt (dẫn chứng: dậy sớm, luôn đúng hẹn, giữ lời hứa, luôn đọc sách…) và có thói quen xấu;
+ Cái gì đó mà thành thói quen thì rất khó sửa;
+ Thói quen xấu sẽ gây hại đến cộng đồng, tác động tiêu cực đến môi trường sống;
(Dẫn chứng: Hút thuốc lá, hay cáu giận, mất trật tự; vứt rác bừa bãi, rác cứ ùn lên, khiến nhiều khu dân cư phải chịu hậu quả mất vệ sinh nặng nề, có người còn có cái cốc vỡ cũng tiện tay ném ra đường. Vì thế trẻ em, cụ già giẫm phải, chảy máu chân rất nguy hiểm,…)
+ Hãy tự xem lại mình để loại bỏ thói quen xấu, tạo ra nếp sống đẹp, văn minh cho xã hội.