K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 12 2024

về 

31 tháng 12 2024

Để kết nối các câu trong đoạn văn trên, ta có thể sử dụng các từ nối phù hợp để làm cho câu văn mạch lạc và hợp lý hơn. Một số từ nối mà bạn có thể dùng trong trường hợp này là:

  • Vì vậy: Được dùng để chỉ ra mối quan hệ nguyên nhân - kết quả.
  • : Để nối các câu đơn giản lại với nhau.
  • Thế nên: Cũng có thể sử dụng để nối câu theo hướng lý giải.

Cách kết nối câu:

  • "Đứng ngắm cây sầu riêng, tôi cứ nghĩ mãi về giống cây kỳ lạ này vì vậy thân nó khẳng khiu, cao vút, cành ngang thẳng đuội."
  • "Đứng ngắm cây sầu riêng, tôi cứ nghĩ mãi về giống cây kỳ lạ này,  thân nó khẳng khiu, cao vút, cành ngang thẳng đuội."

Cả hai cách trên đều giúp câu văn trở nên liên kết mạch lạc và dễ hiểu hơn.

Câu 3 – 6. Cho đoạn văn sau:Cho đoạn văn sau:           (1) Cánh rừng mùa đông trơ trụi. (2) Những thân cây khẳng khiu vươn nhánh cành khô xơ xác trên nền trời xám xịt. (3) Trong hốc cây, mấy gia đình chim họa mi, chim gõ kiến ẩn náu. (4) Con nào con nấy gầy xơ xác, ló đầu ra nhìn trời bằng những cặp mắt ngơ ngác buồn.                    ...
Đọc tiếp

Câu 3 – 6. Cho đoạn văn sau:

Cho đoạn văn sau:

           (1) Cánh rừng mùa đông trơ trụi. (2) Những thân cây khẳng khiu vươn nhánh cành khô xơ xác trên nền trời xám xịt. (3) Trong hốc cây, mấy gia đình chim họa mi, chim gõ kiến ẩn náu. (4) Con nào con nấy gầy xơ xác, ló đầu ra nhìn trời bằng những cặp mắt ngơ ngác buồn.

                                                     (Theo Trần Hoài Dương)

Câu 3. (0.5 điểm) Tìm các từ láy trong đoạn văn trên.

........................................................................................

Câu 4. (0.5 điểm) Tìm các từ ghép tổng hợp trong câu (1)

........................................................................................

Câu 5.  (0.5 điểm) Phân tích cấu tạo câu (3)

........................................................................................

Câu 6. (1 điểm) Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật trong câu (4)

........................................................................................

2

câu 3 : trơ trụi ; khẳng khiu ; xơ xác ; xám xịt ; xơ xác lần 2 ; ngơ ngác .

câu 4 : cánh rừng ,( mùa đông thật ra mik cũng ko nghĩ là mùa đông :v )

câu 5 : cấu tạo của ( câu 3 ) gồm chủ ngữ vị ngữ và trạng ngữ ; trong câu còn dùng biện pháp nhân hóa ( mik nghĩ thế :v )

câu 6 : tác giã đã dùng biện pháp nhân hóa trong câu này tác giả dùng biện pháp này để khiến bài văn và câu văn thêm phần sống động .

thấy đúng thì tick cho mik nha

Hok Tốt 

@uy tín

19 tháng 10 2021

câu 3:khẳng khiu, xám xịt, ngơ ngác,xơ xác
câu 4:trơ trụi

28 tháng 6 2021

“Hoa không thơm, cành không thẳng, lá không to, cây cơm nguội thật khiêm nhường. Nhưng hơn nhiều loài cây khác, nó có sức sống bền lâu và có khả năng vượt bậc về sức chịu đựng. Nó là loài cây kiên nhẫn.”

A. Lặp từ ngữ, thay thế từ ngữ                           B. Dùng từ ngữ nối, lặp từ ngữ

C.  Dùng từ ngữ nối, thay thế từ ngữ D. Dùng từ ngữ nối, thay thế từ ngữ, lặp

29 tháng 6 2021

Chọn D ạ: Dùng từ ngữ nối, thay thế từ ngữ, lặp từ

cái hay ở đây là tác giả đã sử dụng 1 tính từ miêu tả cái tím của hoa và tính từ mạnh đã làm tăng sự nổi bật của hoa 

7 tháng 11 2021

ý mình là viết cảm thụ :v

 

Đọc hai câu văn sau và trả lời câu hỏi:(1) Vào mùa hoa, cây gạo như đám lửa đỏ ngang trời hừng hực cháy. (2) Bến sông bừng lên đẹp lạ kì.(MAI PHƯƠNG)1/ Phân loại các từ có trong câu văn (1) :Danh từ        :      ..................................................................................................................................Động từ        :     ...
Đọc tiếp

Đọc hai câu văn sau và trả lời câu hỏi:

(1) Vào mùa hoa, cây gạo như đám lửa đỏ ngang trời hừng hực cháy. (2) Bến sông bừng lên đẹp lạ kì.

(MAI PHƯƠNG)

1/ Phân loại các từ có trong câu văn (1) :

Danh từ        :      ..................................................................................................................................

Động từ        :       ..................................................................................................................................

Tính từ          : ...........................................................................................................................

Quan hệ từ    : ..................................................................................................................................

 

2/ Xác định các thành phần ngữ pháp trong câu (1):

Trạng ngữ: ………………………………......................…..……………………………………............

Chủ ngữ:……………………………………........................……………………………………............

Vị ngữ: ……………………………………........................……………………………………………...

3/ Theo cấu tạo ngữ pháp, câu (1) thuộc kiểu câu:……………………......................…………….....

4/ Đoạn văn có sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? ……………………....................…………….....

5/ Trình bày cảm nhận của em cái hay của từ “ bừng” trong câu “Bến sông bừng lên đẹp lạ kì” ?

...................................................................................................................................................................

...................................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................................

0
Các câu trong đoạn văn sau liên kết với nhau bằng cách nào?Cây rơm như một cây nấm khổng lồ không chân. Cây rơm đứng từ mùa gặt này đến mùa gặt tiếp sau. Cây rơm dâng dần thịt mình cho lửa đỏ hồng căn bếp, cho bữa ăn rét mướt của trâu bò. Vậy mà nó vẫn nồng nàn hương vị và đầy đủ sự ấm áp của quê nhà.A.Lặp từ ngữ, thay thế từ ngữ            B. Thay thế từ ngữ,...
Đọc tiếp

Các câu trong đoạn văn sau liên kết với nhau bằng cách nào?

Cây rơm như một cây nấm khổng lồ không chân. Cây rơm đứng từ mùa gặt này đến mùa gặt tiếp sau. Cây rơm dâng dần thịt mình cho lửa đỏ hồng căn bếp, cho bữa ăn rét mướt của trâu bò. Vậy mà nó vẫn nồng nàn hương vị và đầy đủ sự ấm áp của quê nhà.

A.Lặp từ ngữ, thay thế từ ngữ            B. Thay thế từ ngữ, dùng từ ngữ nối

C. Lặp từ ngữ, dùng từ nối        D. Lặp từ ngữ, thay thế từ ngữ, dùng từ ngữ nố     

 

Câu 9: Thay các từ trùng lặp (in đậm) trong đoạn văn sau bằng các từ khác cho hợp lí:

    Khi trở thành nhà bác học lừng danh thế giới, Đác uyn vẫn không ngừng học. Có lần thấy Đác-uyn còn miệt mài đọc sách giữa đêm khuya, con của Đác-uyn hỏi: “Cha đã là nhà bác học rồi còn phải ngày đêm nghiên cứu làm gì nữa cho mệt?”. Đác-uyn ôn tồn đáp: “Bác học không có nghĩa là ngừng học”. Khi đã cao tuổi, Đác- uyn còn học thêm tiếng Đức. Con của Đác-uyn ngỏ ý muốn giúp Đác-uyn dịch các tài liệu tiếng Đức. Đác-uyn gạt đi. Cuối cùng, Đác-uyn đã đọc thông thạo tiếng Đức và nhiều thứ tiếng khác.

A. cha, ông, ông, ông,  nhà bác học, ông.

B. Ông, cha, bác, ông, nhà bác học, ông

C. Ông, nhà bác học, Người, ông, bác, ông ta.

3
12 tháng 11 2021

Thân cây là vị ngữ

12 tháng 11 2021

cao vút, thẳng như một cột nước từ trên trời rơi xuống.

20 tháng 2 2022

a, từ "hay" trong câu thuộc động từ

b, Quan hệ từ: Giống như...... nhưng