K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 2 2017

1lít = 1000cm3
Công thức chuyển đổi lít thành kg là:
A = B x C/1000
A là khối lượng có đơn vị tính bằng kg.
B là dung tích có đơn vị tính bằng lít.
C là khối lượng riêng tính trên 1m3 = 1000000cm3 = 1000 lít
VD1: nước có khối lượng riêng 1 tấn/m3 = 1000kg/m3
Khối lượng của 1 lít nước = 1 x 1000kg/1000 = 1kg
VD2: xăng có khối lượng riêng (trung bình thôi vì có nhiều loại xăng khác nhau và còn thể còn được pha thêm 1 số chất khác như chì,....) 0,74 tấn/m3 = 740kg/m3
Khối lượng của 1 lít xăng = 1 x 740kg/1000 = 0,74kg

14 tháng 2 2017

1 lít = 1 kg

26 tháng 4 2021

 Nhiệt độ càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh vì nhiệt năng của vật lớn.

Nhiệt độ của nước đã tăng lên còn của miếng chì được giảm xuống.

Nhiệt năng thay đổi bằng cách dẫn nhiệt.

22 tháng 8 2016

Khoảng cách từ vật tới vật mốc không thay đổi thì vật đứng yên, nói như vậy không phải lúc nào cũng đúng. Có trường hợp sai, ví dụ vật chuyển động tròn quanh vật làm mốc như trường hợp chuyển động của đầu cánh quạt máy (lấy mốc là trục quay của cánh quạt). Trường hợp này tuy khoảng cách từ đầu cánh quạt tới trục quay là không đổi, nhưng cánh quạt vẫn chuyển động quanh trục quay.

31 tháng 8 2016

người đó nói sai vì khi chiếc ô tô chạy quanh chiếc cây thì khoảng cách của ô tô và cây ko thay đổi nhưng thực ra ô tô đang di chuyển

hehe

24 tháng 12 2018

kg/m3 là đơn vị khối lượng riêng, còn N/m3 là đơn vị trọng lượng riêng, với kg là đơn vị khối lượng, N là đơn vị lực. Ta có quan hệ giữa hai đơn vị này là: 1 N = 1 kg x 9,81 m/s2, trong đó g = 9,81 m/s2 là giá trị của gia tốc trọng trường.

Trọng lượng riêng còn có đơn vị kG/m3 (chữ "G" viết hoa), tuy nhiên từ năm 2006, tổ chức Tiêu chuẩn Quốc tế (ISO) đề nghị bỏ ký hiệu kG. Ta có quan hệ 1 kG = 10 N, hay 1 kG/m3 = 10 N/m3.

Trong môi trường trọng trường (tức chịu sức hút của trái đất), một vật có khối lượng 1 kg thì sẽ có trọng lượng gần bằng 9,81 N, do đó, 1 kg/m3 tương đương 9,81 N/m3 (đơn giản ta thường lấy 1 kg = 10 N, nên 1 kg/m3 = 10 N/m3)

Xin lưu ý chữ "k" trong các ký hiệu trên đều viết thường.

24 tháng 12 2018

kg/m3 là đơn vị khối lượng riêng, còn N/m3 là đơn vị trọng lượng riêng, với kg là đơn vị khối lượng, N là đơn vị lực. Ta có quan hệ giữa hai đơn vị này là: 1 N = 1 kg x 9,81 m/s2, trong đó g = 9,81 m/s2 là giá trị của gia tốc trọng trường.

Trọng lượng riêng còn có đơn vị kG/m3 (chữ "G" viết hoa), tuy nhiên từ năm 2006, tổ chức Tiêu chuẩn Quốc tế (ISO) đề nghị bỏ ký hiệu kG. Ta có quan hệ 1 kG = 10 N, hay 1 kG/m3 = 10 N/m3.

Trong môi trường trọng trường (tức chịu sức hút của trái đất), một vật có khối lượng 1 kg thì sẽ có trọng lượng gần bằng 9,81 N, do đó, 1 kg/m3 tương đương 9,81 N/m3 (đơn giản ta thường lấy 1 kg = 10 N, nên 1 kg/m3 = 10 N/m3)

lưu ý chữ "k" trong các ký hiệu trên đều viết thường.

8 tháng 4 2021

Hiện tượng này đã có sự chuyển hóa năng lượng từ cơ năng sang nhiệt năng. Đây là sự thực hiện công.

8 tháng 4 2021

- Nhiệt năng của hai bàn tay tăng lên khi xoa vào nhau (nóng lên)

- Đây là cách làm thay đổi nhiệt năng theo hình thức thực hiện công

31 tháng 3 2017

Khoảng cách từ vật tới vật mốc không thay đổi thì vật đứng yên, nói như vậy không phải lúc nào cũng đúng. Có trường hợp sai, ví dụ vật chuyển động tròn quanh vật làm mốc như trường hợp chuyển động của đầu cánh quạt máy (lấy mốc là trục quay của cánh quạt). Trường hợp này tuy khoảng cách từ đầu cánh quạt tới trục quay là không đổi, nhưng cánh quạt vẫn chuyển động quanh trục quay.

31 tháng 3 2017

Khoảng cách từ vật tới vật mốc không thay đổi thì vật đứng yên, nói như vậy không phải lúc nào cũng đúng. Có trường hợp sai, ví dụ vật chuyển động tròn quanh vật làm mốc như trường hợp chuyển động của đầu cánh quạt máy (lấy mốc là trục quay của cánh quạt). Trường hợp này tuy khoảng cách từ đầu cánh quạt tới trục quay là không đổi, nhưng cánh quạt vẫn chuyển động quanh trục quay.

7 tháng 3 2018

1) Nhiệt năng sẽ truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn

2) Vật nào có nhiệt độ thấp hơn thì tăng lên, vật nào có nhiệt độ cao hơn thì giảm xuống. Chúng trao đổi nhiệt với nhau cho đến khi hai vật có nhiejt độ bằng nhau.

3-4) Nhiệt năng của vật có nhiệt độ thấp hơn sẽ tăng, nhiệt năng của vật có nhiệt độ cao hơn sẽ giảm. Vật có nhiệt độ cao hơn mất đi bao nhiêu nhiệt năng thì vật có nhiệt độ thấp hơn nhận thêm bấy nhiêu nhiệt năng.

28 tháng 4 2022

tHAM KHẢO

a)Khi nhúng một cái muỗng đã được nung nóng vào một cốc nước lạnh thì nhiệt độ của cái muỗng sẽ giảm xuống, nhiệt độ của nước sẽ tăng lên. Đây là quá trình chuyền nhiệt.Ở đây chỉ có sự trao đổi nhiệt giữa các vật

b)Đây là sự thực hiện công .Trong hiện tượng này đã có sự chuyển hóa năng lượng từ động năng ( cơ năng ) sang nhiệt năng .