K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét ΔBAD có BA=BD

nên ΔBAD cân tại B

hay \(\widehat{BAD}=\widehat{BDA}\)

b: Ta có: \(\widehat{CAD}+\widehat{BAD}=90^0\)

\(\widehat{HAD}+\widehat{BDA}=90^0\)

mà \(\widehat{BAD}=\widehat{BDA}\)

nên \(\widehat{CAD}=\widehat{HAD}\)

hay AD là tia phân giác của góc HAC

11 tháng 5 2022

undefined

c, Ta có: Góc CAD= góc HAD 

hay góc KAD= góc HAD

Xét △ AHD và △AKD có:

AD chung

Góc AHD= góc AKD= 90 độ

Góc KAD= góc HAD

=> △AHD= △AKD (cạnh huyền- góc nhọn)

=> AH= AK (2 cạnh tương ứng)

6 tháng 3 2020

Tự vẽ hình nhé ?
a) Xét ∆ABM và ∆KBM có :
Góc BAM = BKM (do AB ⊥ AC, MK ⊥ BC (GT))
BM chung
Góc ABM = KBM (do BM là tia pg của góc ABC (GT))
=> ∆ABM = ∆KBM (ch - gn) (1)
=> Góc AMB = KMB (2 góc tương ứng)
Mà MB nằm giữa MA và MK
=> MB là tia pg của góc AMK (đpcm)
b) Từ (1) => AM = KM (2 cạnh tương ứng) (2)
Ta có : Góc BAM (=90o) + NAM = 180o (kề bù)
Mà góc BKM (=90o) + CKM = 180(kề bù)
=> Góc NAM = CKM (3)
Xét ∆ANM và ∆KCM có :
Góc AMN = CMK (đối đỉnh)
AM = KM (Theo (2))
Góc NAM = CKM (Theo (3))
=> ∆ANM = ∆KCM (g.c.g)
=> MN = MC (2 cạnh tương ứng)
Vậy...

6 tháng 3 2020

bạn vẽ hình ko đc à

17 tháng 3 2022

 a,Tam giác MNP vuông tại M

=> NP22=MN2+MP2( định lí pytago )

=> 102=62+MP2

=> MP2=100-36=64

=> MP=8cm

 

Oz là phân giác \(\widehat{xOy}\Rightarrow\widehat{xOz}=\frac{1}{2}\widehat{xOy}=\frac{1}{2}.110^0=55^0\) hay \(\widehat{MOz}=55^0\)

\(\widehat{OMt}\)kề bù với \(\widehat{OMt'}\Rightarrow\widehat{OMt}+\widehat{OMt'}=180^0\Rightarrow\widehat{OMt'}=180^0-\widehat{OMt}=180^0-70^0=110^0\)

Mn là phân giác \(\widehat{OMt'}\Rightarrow\widehat{OMn}=\frac{1}{2}\widehat{OMt'}=\frac{1}{2}.110^0=55^0\)

Lúc này: \(\widehat{MOz}=\widehat{OMn}\left(=55^0\right)\)ở vị trí so le trong của Mn và Oz => Mn//Oz

29 tháng 5 2022

Cho hỏi xíu đc không ?

2 tháng 12 2021

Sai đề r, bạn kiểm tra lại đề nhé! R mik sẽ giúp bạn

a: Xét ΔMNP có MN=MP

nên ΔMNP cân tại M

mà ME là đường trung tuyến

nên ME là đường phân giác

27 tháng 8 2016

nó kì kì sao đó bn ? có lộn ko đấyy?

14 tháng 12 2022

1) Áp dụng t/c tổng 3 góc trog 1 tg ta có:

A^+B^+C^=180o (các góc trog ΔABC)

⇒90o+60o+C^=180o

⇒C^=30o

Khi đó: C^<B^(30<60)

⇒AB<AC (quan hệ góc và cạnh đối diện)

⇒HB<HC (quan hệ đường xiên  hình chiếu)

2) Có vấn đề.

3) Xét ΔACH vuông tại H và ΔDCH vuông tại H có:

CH chung

AH=DH(gt)

⇒ΔACH=ΔDCH(cgv−cgv)

4) Vì ΔACH=ΔDCH(3)

nên ACH^=DCB^=30o

C/m tương tự câu 3): ΔABH=ΔDBH(cgv−cgv)

⇒ABH^=DBC^=60o

Áp dụng tc tổng 3 góc trog 1 tg ta có:

BDC^+DBC^+DCB^=180o

⇒BDC^=180o−60o−30o